html5-img
1 / 40

Thăm dò tính khả thi của chương trình can thiệp “Trẻ em nói không với hút thuốc lá thụ động”

Thăm dò tính khả thi của chương trình can thiệp “Trẻ em nói không với hút thuốc lá thụ động”. GS hướng dẫn: Professor Mike Capra Dr. Margaret Cook Professor Le Vu Anh. Nội dung trình bày. Đặt vấn đề Câu hỏi nghiên cứu/ Mục tiêu nghiên cứu

chidi
Télécharger la présentation

Thăm dò tính khả thi của chương trình can thiệp “Trẻ em nói không với hút thuốc lá thụ động”

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Thăm dò tính khả thi của chương trình can thiệp “Trẻ em nói không với hút thuốc lá thụ động” GS hướng dẫn: Professor Mike Capra Dr. Margaret Cook Professor Le Vu Anh

  2. Nội dung trình bày • Đặt vấn đề • Câu hỏi nghiên cứu/ Mục tiêu nghiên cứu • Y văn về sự tham gia của trẻ em trong các chương trình can thiệp • Phương pháp NC • Đạo đức NC • Kinh phí • Những kết quả ban đầu

  3. Map of Hanoi Map of Vietnam Map of Chuong My district

  4. Đặt vấn đề (1) • Hút thuốc lá thụ động: • Nguy hiểm tới sức khỏe của người không hút thuốc • Trẻ em đối mặt với nhiều nguy cơ sức khỏe do phơi nhiễm với khói thuốc lá: • Viêm nhiễm đường hô hấp dưới (viêm phổi, viêm phế quản) • Viêm tai giữa • Các triệu chứng đường hô hấp trên (ho, khò khè, khó thở, nhiều đờm dãi, v.v…) • Tăng mức độ trầm trọng ở những trẻ đã bị hen • Suy giảm chức năng phổi • Hội chứng đột tử bất thường ở trẻ sơ sinh (WHO, 1999; DHHS, 2006, 2007)

  5. Đặt vấn đề (2) • Tỉ lệ hút thuốc ở người trưởng thành tại Việt Nam: • 56.1% ở nam và 1.8% ở nữ năm 2002 (MOH, 2003) • 47.4% ở nam và 1.4% ở nữ năm 2010 (MOH, 2010) • Không có số liệu cập nhật mang tính đại diện cho toàn quốc về tỉ lệ trẻ em phơi nhiễm với khói thuốc lá • Tỉ lệ trẻ em phơi nhiễm với khói thuốc lá tại VN ở mức đáng báo động: • 71.7% trẻ dưới 5 tuổi sống trong các gia đình có người hút thuốc (MOH, 2003). • 97% người hút thuốc thường hút trong nhà; 87% hút trước mặt trẻ em (Wilpfi et al 2009) • Trẻ em phơi nhiễm với khói thuốc lá một cách “bị động” (involuntary exposure) (WHO, 2009) • Môi trường phơi nhiễm chính của trẻ: tại nhà (WHO, 2009)

  6. Đặt vấn đề (3) • Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học ở VN (6-11 yrs): • Có “uy” trong việc lên tiếng phản đổi thói quen hút thuốc của cha/mẹ (Trang et al. 2006) • Trẻ em tiểu học từ 8 – 11 tuổi: • Khả năng tập trung chú ý cao hơn những trẻ từ 6-7 tuổi • Có khả năng giúp truyền tải thông tin/ đưa chương trình can thiệp tới người lớn (Borgers et al. 2000)

  7. Research aim Tạo một môi trường nhà ở không khói thuốc lá dành cho trẻ em

  8. Mục tiêu nghiên cứu • Môtảkiếnthức, tháiđộ, thựchànhcủatrẻ (KAP) 8-11 tuổivềtáchạicủakhóithuốclávàcáchphòngtránhphơinhiễmvớikhóithuốclá • Môtảmốiliênquangiữasựphơinhiễmcủatrẻvớikhóithuốclávàmộtsốyếutốtronggiađình • Đánhgiákhảnăngcủatrẻtrongviệcthuyếtphụcngườilớnkhônghútthuốclátrongnhà • Xâydựngvàtriểnkhaimôhình can thiệpthửnghiệm “Trẻnóikhôngvớihútthuốcláthụđộng” ở mộtđịaphươngthuộcmiềnbắc VN vớisựthamgiachủđạocủatrẻ • Khuyếnnghịmộtmôhìnhphùhợptrongphòngchốngtáchạicủakhóithuốclá ở Việt Nam trongđótrẻemđóngvaitròchủđạo

  9. Kỳ vọng đầu ra của can thiệp • Sau can thiệp: • KAP của trẻ về tác hại của khói thuốc lá sẽ được cải thiện • Sự phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc lá trong nhà sẽ giảm đi • Khả năng thuyết phục người lớn không hút thuốc trong nhà của trẻ được cải thiện/tăng cường • Người lớn sẽ thay đổi thói quen hút thuốc lá (từ trong nhà  ngoài nhà)

  10. Tổng quan tài liệu (1) • Thành phần của khói thuốc lá (DHHS 2010): • Hơn 7.000 hóa chất khác nhau • 69 chất là tác nhân gây ung thư • Thành phần chính: Nicotine, CO, PM • Không có mức tiếp xúc nào với khói thuốc lá được cho là an toàn

  11. Tổng quan tài liệu (2) • Những ảnh hưởng có hại của phơi nhiễm với khói thuốc lá và sức khỏe trẻ em (WHO 1999, DHHS 2006) • Viêm tai giữa • Viêm đường hô hấp dưới • Các triệu chứng của đường hô hấp trên/ Trầm trọng hóa bệnh ở những trẻ hen • Suy giảm chức năng phổi • Hội chứng đột tử bất thường ở trẻ sơ sinh

  12. Tổng quan tài liệu(3) • Tỉ lệ trẻ em phơi nhiễm với khói thuốc lá trên TG • 700 triệu trẻ (~1/2 trẻ em toàn thế giới) phơi nhiễm với khói thuốc lá (WHO 2010) • Khói TL gây ra gần 170.000 ca tử vong ở trẻ em mỗi năm (WHO 2009)

  13. Tổng quan tài liệu (4) • Tỉ lệ trẻ em phơi nhiễm với khói TL ở VN • 64,8% tới 71,7% trẻ dưới 6 tuổi phơi nhiễm với khói TL tại nhà (MOH 2003, Minh et al. 2007) • 63% hộ gia đình có ít nhất 1 người hút thuốc; 17% có ít nhất 2 người hút thuốc (Wilpfi et al. 2009): • 97% thường xuyên hút thuốc trong nhà • 87% thường xuyên hút thuốc trước mặt trẻ

  14. Tổng quan tài liệu (5) • Nhận thức của cộng đồng về ảnh hưởng của khói thuốc lá với sức khỏe trẻ em: có mối liên quan thuận giữa nhận thức và thái độ với: • Cha mẹ có trình độ học vấn cao (Lin et al. 2010) • Cha mẹ có con bị mắc các bệnh mãn tính về đường hô hấp (Halterman et al. 2010) • Phụ nữ, những người nghiện thuốc nhẹ và trung bình, người dưới 35 tuổi, người có thu nhập và trình độ học vấn cao (Mc Carthy 2001) • Nhận thức của cộng đồng về ảnh hưởng của khói TL với SK trẻ em ở VN: ít thông tin • Cộng đồng đều đánh giá cao ý tưởng xây dựng ngôi nhà không khói thuốc (Hai et al. 2006, Nga and Ha 2007, MOH 2010)

  15. Tổng quan tài liệu(6) • Trẻ em (lứa tuổi tiểu học) – tác nhân thay đổi (change agents): • Thường dễ tiếp thu các nội dung về GDSK trong những năm đầu tiên đi học (Bowen et al. 2007) • Có khuynh hướng áp dụng những “hành vi” được dạy ở trường vào cuộc sống hàng ngày mà không cần phải thúc ép (Greenberg et al. 2003) • Giúp đỡ bố mẹ/người thân có được những kiến thức về sức khỏe và thay đổi thực hành của bố mẹ  bố mẹ có thể thay đổi hành vi với sự tham gia/ giúp đỡ của trẻ (Onyango-Ouma et al. 2005) • Có thể tác động để bố mẹ có những quyết định chi tiêu nhiều hơn trong lĩnh vực sức khỏe (Brewis & Gartin 2006)

  16. Tổng quan tài liệu(7) SCHOOL DAY CARE FRIENDS/ PEERS Health Services Local community Children as promoting health actor Media Consumer society Family The social settings involved in children’s development as health-promoting actor Source: Christensen (2004)

  17. Tổng quan tài liệu (8) • Nhiều chương trình có sự tham gia của trẻ với vai trò “tác nhân thay đổi” • Chương trình phòng chống tiêu chảy tại Indonesia (Rohde and Sadjimin 1980) • Chương trình phòng chống SXH ở Puerto Rico (Winch et al. 2002) • Chương trình rửa tay sạch tại cộng đồng ở Kenya (Onyango-Ouma et al. 2005) • Chương trình rửa tay với xà phòng tại các trường tiểu học ở Trung Quốc (Bowen et al. 2007) • Hỗ trợ phát hiện các ca mắc lao trong cộng đồng tại Zambia (Bond et al. 2010) • Các chương trình phòng chống tác hại thuốc lá và xây dựng ngôi nhà không khói thuốc ở Pakistan (Siddiqi et al. 2010) và ở Vương Quốc Anh (Alwan et al. 2011)

  18. Tổng quan tài liệu (9) • Sự tham gia của trẻ em trong các chương trình can thiệp ở Việt Nam: • Được sự ủng hộ của người lớn (Trang et al. 2006) • Trẻ tham gia vào một số chương trình can thiệp như phòng chống SXH (Nam et al. 2005, Huong et al. 2009), phòng chống tác hại thuốc lá (Hai et al. 2006), v.v… • Tại Việt Nam: ủng hộ việc xây dựng ngôi nhà không khói thuốc (adults) • Hải Dương (Trang et al. 2006), Quảng Ninh (Hai et al. 2006), Thái Bình (Nga & Ha 2007),

  19. Providing information CHILDREN Class lessons SHS and prevention of SHS delivered by teachers Children’s KAP on SHS and the prevention of SHS exposure FAMILY Others: mass media, family factors (occupation and educational level of parents), etc. Changing in parental smoking habit from indoor to outdoor pattern Negotiated goal: Children raise a menu of options how to reduce their exposure to SHS and discuss with families and choose the appropriate options Children’s ability in persuading parents and other smokers not to smoke in home Empowerment to children Children’s exposure to SHS at home decrease Class lessons and practices on negotiation skills (persuading parents not to smoke in home) Theoretical Framework of the study.Adapted from Christensen (2004) and Alwan et al. (2011), with consideration of the study on hand washing in China (Bowen, Ma et al. 2007) and dengue prevention in Puerto Rico (Winch, 2002).

  20. Phương pháp NC (1) • Thiết kế nghiên cứu: • Nghiên cứu can thiệp có so sánh trước sau, có nhóm chứng • Quần thể nghiên cứu: • Trẻ em 8 đến 11 tuổi • Bố mẹ trẻ 8 đến 11 tuổi, đang học tiểu học từ lớp 3 đến lớp 5 • Thời gian NC (tại VN): 6/2011 – 5/2012 • Địa điểm NC: • Trường tiểu học Quảng Bị (can thiệp) • Trường Tiểu học Tốt Động (giả can thiệp) • Trường Tiểu học Trung Hòa (đối chứng) • Cỡ mẫu: • Chọn toàn bộ trẻ đang học lớp 3 đến lớp 5 tại 3 trường tiểu học (~ 1,500) và phụ huynh của trẻ • Thảo luận nhóm với phụ huynh học sinh, giáo viên, học sinh

  21. Phương pháp NC (2) • Các biến số NC chính: • Sự phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc lá trước và sau can thiệp • Mối liên quan giữa phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc lá và một số yếu tố trong gia đình • K,A,P của trẻ về phòng chống phơi nhiễm với khói thuốc lá trước và sau can thiệp • Khả năng của trẻ trong việc thuyết phục người lớn không hút thuốc trong nhà và trước mặt trẻ trước và sau can thiệp • Hành vi hút thuốc của người lớn trước và sau can thiệp

  22. Phương pháp NC (3) • Các giai đoạn NC (từ tháng 6/2011 trở đi): • Thiết kế tài liệu can thiệp: 6-9/2011 • Giai đoạn 1. Thu thập số liệu trước can thiệp: 8/2011 • Phụ huynh điền phiếu • Trẻ em điền phiếu tự điền trên lớp • Giấy đồng ý tham gia NC của cha mẹ trẻ • Thông tin cơ bản về NC được gửi cho cha mẹ trẻ ở trường đối chứng • Thông tin chi tiết, đầy đủ về NC và chương trình can thiệp được gửi tới cho cha mẹ trẻ ở trường can thiệp và giả can thiệp

  23. Phương pháp NC (4) • Giai đoạn 2. Can thiệp: 11/2011 to 4/2012 • Được thực hiện tại trường can thiệp • Tập huấn giáo viên dạy lớp 3 đến lớp 5: • Những ảnh hưởng của hút thuốc thụ động tới sức khỏe trẻ em và cách phòng chống phơi nhiễm với khói thuốc lá

  24. Phương pháp NC (5) • Giai đoạn 2 (tiếp.) • Bộ tài liệu sử dụng trong lớp học (1 lần/tuần): giáo viên giảng • Tranh treo tường về tác hại của khói thuốc lá và một số ví dụ về cách thuyết phục người lớn không hút thuốc trong nhà • Các hoạt động trên lớp: vẽ tranh, sáng tác thơ… về tác hại của khói thuốc lá tới sức khỏe trẻ em  chia sẻ với phụ huynh • Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về tác hại của khói thuốc lá tới sức khỏe trẻ em và cách thuyết phục người lớn không hút thuốc trong nhà: tổ chức vào ngày 26/3/2012 • Tại nhà: trẻ sẽ thảo luận với người lớn về tác hại của khói thuốc lá và vận động người lớn không hút thuốc trong nhà • Có sự tham gia của người mẹ trong giai đoạn can thiệp để bảo vệ trẻ

  25. Phương pháp NC (6) • Giai đoạn 3. Thu thập số liệu sau can thiệp • Tương tự như giai đoạn 1 • Các cuộc thảo luận nhóm với phụ huynh học sinh, giáo viên, học sinh được thực hiện tại cả 3 trường • Tìm hiểu thái độ của phụ huynh về chương trình can thiệp với sự tham gia chủ đạo của trẻ • Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn khi triển khai chương trình • Thu nhận gợi ý và các khuyến nghị về sự tham gia của các bên để có một mô hình thành công

  26. Phương pháp NC (7) • Data entry and analysis: • Data entry: Epidata software • Data analysis: SPSS version 15.0 • Chi-square test and ANOVA test: • to examine the difference between the three groups • To identify factors influencing KAP of children regarding SHS and exposure to SHS • Logistic regression: differences between 3 groups • Logistic regression modeling: equation showing the associations between factors and outcomes of the intervention

  27. Ethical issues • Ethical clearance for the pilot study: • HMS10/0411 dated 11 November 2010 by the Ethics Committee of the Human Movement Studies (UQ) • Ethical clearance for the full study: • 008/2011/YTCC-HD3 dated 10 March 2011 by the Institutional Review Board at the Hanoi School of Public Health • 2011000250 dated 25 March 2011 by the Behavioural and Social Sciences Ethical Review Committee of the University of Queensland

  28. Funding • Funded by ACS (American Cancer Society): US$ 20,000 • Usual financial assistance of the SBMS for the PhD candidates for research expense including the cost of field studies in Vietnam • Continue to seek further funding while in Vietnam • The PhD candidature is supported by AusAID scholarship

  29. Explanatory and Pilot Study Initial Findings

  30. NC thử nghiệm – những kQ thu được (1) • Mục tiêu: • Tìm hiểu tính khả thi và sự chấp nhận của cộng đồng về sự tham gia của trẻ em tiểu học với vai trò “tác nhân thay đổi” trong một chương trình can thiệp về phòng chống tác hại thuốc lá • Thu nhận những gợi ý/ đóng góp từ phía cộng đồng để có thể xây dựng chương trình can thiệp • Thử nghiệm bộ câu hỏi tự điền dành cho học sinh • Địa điểm: Trường Tiểu học Chúc Sơn B – huyện Chương Mỹ, Hà Nội • Thời gian: 11/2010 • Quần thể nghiên cứu : • Một cuộc thảo luận nhóm với giáo viên (6 người, mỗi khối 2 người) • 3 cuộc thảo luận nhóm với học sinh các lớp 3,4,5 • Học sinh tự điền phiếu tại lớp • 1 cuộc TLN với phụ huynh HS

  31. NC thử nghiệm – những KQ thu được (2) • Thực trạng hút thuốc trong cộng đồng • Thực trạng hút thuốc khá phổ biến trong cộng đồng (quan điểm của phụ huynh và giáo viên) • Tình trạng hút thuốc trong nhà khá phổ biến • ½  2/3 hộ gia đình trong cộng đồng có ít nhất 1 người hút thuốc (quan điểm của học sinh) • Sự phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc • Sự phơi nhiễm của trẻ với khói thuốc trong cộng đồng khá cao, chủ yếu là phơi nhiễm tại nhà • “… My husband helps me to take care of our 2 year old daughter while I am preparing meals. But I hate the way he smokes while he is holding our baby in his arm. I told him many times but he still smokes that way…” (FGD, parents)

  32. NC thử nghiệm – những KQ thu được (3) • Hiểu biết về tác hại của khói thuốc lá tới sức khỏe của trẻ • Hiểu biết của giáo viên: TỐT • Viêm tai giữa, viêm đường hô hấp dưới, các bệnh đường hô hấp trên, hen suyễn và ung thư • Hiểu biết của phụ huynh: CHƯA TỐT • Tất cả đều thừa nhận khói thuốc rất nguy hiểm cho sức khỏe trẻ em • Chỉ đề cập tới ho • Hiểu biết của học sinh: BÌNH THƯỜNG • Nêu được một số triệu chứng: ho, có đờm dãi và chảy nước mũi (hầu hết học sinh 3 khối) • Khò khè, khó thở: chỉ có học sinh lớp 5 nêu được đặc điểm này • Hầu hết đều hiểu nhầm: răng ố vàng và hơi thở hôi

  33. NC thử nghiệm – những KQ thu được (4) • Thái độ của học sinh về vấn đề phơi nhiễm với khói thuốc lá • Đồng tình với việc tránh phơi nhiễm với khói thuốc lá • Cảm thấy khó chịu khi phải hít/ngửi khói thuốc lá • Thích tránh xa nơi có khói thuốc • Sự chấp nhận và tính khả thi của chương trình can thiệp • Bố mẹ, giáo viên và học sinh đều ủng hộ chương trình can thiệp, sẵn sàng tham gia khi có chương trình

  34. NC thử nghiệm – những KQ thu được (5) • Giáo viên và phụ huynh tỏ thái độ tích cực đối với chương trình và sẵn sàng tham gia chương trình • “If our children know how tobacco smoke affects their health and convince us (not to smoke in home), we will support them, why not” (FGD, smoking father). • “That (the intervention program) should be great”… “I think we can participate in the program by teaching them (students) the harmful effects of tobacco smoke so that they can understand clearly about the issue. The teaching could be organized in their self-study time in the afternoon, each time a week” (FGD, teachers). • Phụ huynh HS đề xuất sự tham gia của mẹ trong chương trình can thiệp: • Mẹ giúp con tránh khỏi những cơn thịnh nộ của người cha (nếu có)

  35. NC thử nghiệm – những KQ thu được (6) • GV tin tưởng vào sự thành công của chương trình: • HS đã được học một số kiến thức về thuyết phục, đề nghị, vận động • HS đã được học một số nội dung nhỏ về tác hại của hút thuốc và khói thuốc lá (lớp 3 và lớp 5) • HS đã quen thuộc với việc trả lời các câu hỏi nhiều lựa chọn, đúng/sai từ khi học lớp 1 • Tin tưởng HS có thể điền được bộ phiếu • Bố mẹ: • Tin tưởng vào sự thành công của chương trình nếu được triển khai • Tin tưởng con mình có thể điền được bộ phiếu

  36. Initial Findings of the Explanatory and Pilot Study (7) • Học sinh • Sẵn sàng tham gia • Rất hứng thú với chương trình • Tin tưởng mình có thể thuyết phục thành công bố mẹ • Không gặp khó khăn trong khi điền bộ câu hỏi tại lớp

  37. Cảm ơn sự quan tâm, theo dõi của quý vị đại biểu!

  38. Thiết kế bộ câu hỏi dành cho trẻ em • Tham khảo hướng dẫn của một số tác giả: • Borgers, de Leeuw et al. 2000 • Borgers and Hox 2001 • Borgers, Hox et al. 2003 • de Leeuw, Borgers et al, 2004 • Bell 2007 • Bộ câu hỏi gồm 5 phần: • Phần 1: Thông tin chung: 6 câu • Phần 2: Phơi nhiễm với khói thuốc: 7 câu • Phần 3: Kiến thức về SHS: 2 câu • Phần 4: Thái độ về SHS: 7 câu • Phần 5: Thực hành: 5 câu

  39. Timeline for the PhD candidature (from June 2011)

  40. Thank you!

More Related