1 / 60

NỘI DUNG VỀ + VIẾT: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU +TRÌNH BÀY: GIAN TRƯNG BÀY

NỘI DUNG VỀ + VIẾT: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU +TRÌNH BÀY: GIAN TRƯNG BÀY. Phần 1. BÁO CÁO NGHIÊN CỨU. Nội dung. Báo cáo nghiên cứu Tiêu chí đánh giá Triển khai tổ chức hoạt động NCKH. Tại sao phải viết báo cáo nghiên cứu?. Công bố kết quả NC Tham dự cuộc thi KHKT cấp quốc gia

conner
Télécharger la présentation

NỘI DUNG VỀ + VIẾT: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU +TRÌNH BÀY: GIAN TRƯNG BÀY

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NỘI DUNGVỀ + VIẾT: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU+TRÌNH BÀY: GIAN TRƯNG BÀY

  2. Phần 1.BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

  3. Nội dung • Báo cáo nghiên cứu • Tiêu chí đánh giá • Triển khai tổ chức hoạt động NCKH

  4. Tại sao phải viết báo cáo nghiên cứu? • Công bố kết quả NC • Tham dự cuộc thi KHKT cấp quốc gia • Giám khảo đọc hiểu dự án của thí sinh (Thí sinh không có mặt, giám khảo ít thời gian...)

  5. Cấu trúc báo cáo nghiên cứu • Trang bìa • Mục lục • Tóm tắt • Giới thiệu • Phương pháp và thiết bị thí nghiệm • Kết quả • Thảo luận • Kết luận • Tài liệu tham khảo

  6. Báo cáo nghiên cứu - Tên dự án: quan trọng, quan tâm đầu tiên; Đơn giản,nêu bật chính xác bản chất dự án "Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia" - Lĩnh vực - Tác giả (bao gồm đơn vị dự thi) 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo

  7. Báo cáo nghiên cứu - Tên mục, trang - Đến mức 3, ví dụ 1.2.3 - Tên dự án + mục lục: người đọc biết cấu trúc của báo cáo 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo

  8. Báo cáo nghiên cứu 250 từ (01 trang) a) Mục đích b) Trình tự thực hiện c) Dữ liệu và kết luận - Ứng dụng của NC - Tham khảo kết quả NC trước cần thiết nhất (tối thiểu) - Chỉ đề cập công việc năm hiện tại, không đề cập đến hiểu biết, công việc thực hiện bởi người hướng dẫn 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo

  9. Báo cáo nghiên cứu - Tạo bối cảnh: Lí do NC - Mục đích Để làm gì - Giả thuyết/vấn đề - Hy vọng đạt được Dự kiến kết quả 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo

  10. Báo cáo nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu, quan sát, thiết bị thiết kế... - Bao gồm hình ảnh hoặc bản vẽ chi tiết của thiết bị tự thiết kế (Chỉ bao gồm các công việc trong năm nay) - Đủ chi tiết để người khác cũng có thể lặp lại thí nghiệm từ những thông tin trong báo cáo. 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo

  11. Báo cáo nghiên cứu - Kết quả bao gồm dữ liệu và phân tích -Các số liệu thống kê, biểu đồ, dữ liệu thu thập được,…vv 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo

  12. Báo cáo nghiên cứu - Phần trọng yếu của báo cáo - So sánh kết quả với lý thuyết, kết quả NC đã được công bố, quan niệm đang tồn tại, kết quả mong đợi -Các lỗi, hạn chế có thể 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo

  13. Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo - Tóm tắt ngắn gọn, cụ thể kết quả NC Phát biểu mối quan hệ của một biến với biến khác; Minh chứng cho kết luận từ thí nghiệm - Ứng dụng thực tế của NC

  14. Báo cáo nghiên cứu - Danh sách tham khảo gồm bất kỳ tài liệu đã được sử dụng trong báo cáo (ví dụ như sách, bài báo, trang web, vv) của bạn. - Theo quy định viết danh mục tài liệu tham khảo 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo

  15. Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục * Lời cảm ơn 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo - Không bắt buộc - Nhưng nên cám ơn những người đã giúp đỡ, bao gồm các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức giáo dục và nghiên cứu... - Nếu có, để sau mục lục

  16. Phần 2.GIAN TRƯNG BÀY(Poster và trình bày)

  17. Khu vực trưng bày

  18. Khu vực trưng bày

  19. Kích thước gian trưng bày Sâu 76 cm Cao 274 cm Bàn cao 91 cm Rộng 122 cm - Chiều sâu (từ trước ra sau)=76 cm - Chiều rộng (khoảng cách 2 bên)=122 cm - Chiều cao (tính từ sàn nhà) = 274 cm - Chiều cao của bàn = 91 cm - BTC cung cấp 01 bàn, 01 ghế được đặt trong gian trưng bày. - Mọi trưng bày phải được gói gọn trong không gian của gian trưng bày dự án

  20. Poster Dạng bảng gấp chữ U

  21. Poster - Thí sinh tự làm và mang đến đặt vào gian trưng bày tại cuộc thi - Không được vượt quá không gian của gian trưng bày

  22. Ví dụ poster + gian trưng bày

  23. Không được để vật dụng vượt ra ngoàigian trưng bày!

  24. Các giấy tờ/tài liệu cần hoặc cấm trưng bày • Các giấy tờ theo quy định của Ban tổ chức • Mã dự án, giấy phép trưng bày... • Nên có sẵn để hỗ trợ thuyết trình • Các báo cáo, nhật kí thực nghiệm, phân công nhiệm vụ... • Cấm trưng bày thông tin cá nhân, giải đã đạt...

  25. Bố cục Poster Bắt đầu từ đây 1Têndự án 2Tómtắt 6Kếtquả 4Quytrình Hìnhảnh Hìnhảnh Hìnhảnh Bảngbiểu 3Giớithiệu 7Kếtluận 5Dữliệu (Xem poster)

  26. Poster nên có những nội dung

  27. - “Tóm tắt” dự án để người xem có thể “nắm bắt” được những thông tin quan trọng một cách dễ dàng và nhanh chóng Không phải tất cả giám khảo có đủ thời gian để đọc toàn bộ báo cáo nghiên cứu - Thu hút được sự quan tâm của ban giám khảo. - Thú vị, Thách thức, Mới mẻ, Tính đột phá, Độc đáo

  28. Poster hỗ trợ thuyết trình • Các thông tin trên poster như • dữ liệu mẫu • hình ảnh nghiên cứu • một số khái niệm quan trọng • các mô tả trọng tâm • những dẫn giải giá trị và • tóm lược các kết luận của dự án. • Khi được hỏi, có thể dùng thông tin trên poster để hỗ trợ cho câu trả lời • Có câu nói rằng “Trăm nghe không bằng mắt thấy”.

  29. Màusắc Tương phản Dòng chữ này khó đọc hơn và dòng chữ này dễ đọc hơn. Cỡ chữ • Đảm bảo rằng chữ đủ lớnđể người xem đọc được! Phông chữ Hãy thật đơn giản dễ đọc: Arial, Times Roman, và Verdana là phổ dụng

  30. Thuyết trình (không phải phần Trưng bày Poster)

  31. Tài liệu – nên cầm theo khi thuyết trình Nhật kí nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu Phát minh hoặc mô hình thực nghiệm Các mẫu vật (được phê duyệt)

  32. Kinh nghiệm thuyết trình • Luyện tập, luyện tập và luyện tập (kể cả với người không thuộc lĩnh vực NC) • 3-7 phút • Bám sát tiêu chí đánh giá ...

  33. Tiêu chí đánh giá

  34. Câu hỏi NC/Vấn đề NC (10 đ) Dự án khoa học • Rõ ràng và hướng mục tiêu • Chỉ rõ đóng góp khoa học vào lĩnh vực NC • Sử dụng PP khoa học để kiểm chứng Dự án kĩ thuật • Mô tả ngắn gọn nhu cầu thực tiễn/vấn đề cần giải quyết • Xác định các tiêu chí của giải pháp đặt ra • Giải thích những hạn chế

  35. Thiết kế và phương pháp NC (15 đ) Dự án khoa học • Trình tự tiến hành và phương pháp thu thập dữ liệu • Biến điều khiển, biến phụ thuộc, sự phù hợp và tính hoàn hiện (complete) Dự án kĩ thuật • Khám phá, lựa chọn để giải quyết nhu cầu hoặc vấn đề đặt ra • Xác định đặc tính của giải pháp • Xây dựng mô hình/mẫu đầu tiên

  36. Tiến hành NC (20 đ) Dự án khoa học • Thu thập dữ liệu • Phân tích dữ liệu (sử dụng công cụ thống kê, toán học phù hợp) • Dữ liệu được thu thập đủ để hỗ trợ cho kết luận Dự án kĩ thuật • Thiết kế mẫu thử nghiệm • Thử nghiệm ở các điều kiện, tình huống khác nhau • Điều chỉnh, cải tiến

  37. Tính sáng tạo (20 đ) • Dự án cho thấy sự sáng tạo, độc đáo trong: • Câu hỏi/vấn đề NC • Thiết kế/phương pháp NC • Tiến hành nghiên cứu

  38. Trình bày • Poster • Cấu trúc hợp lí, logic, dẫn dắt người xem • Rõ ràng, dễ hiểu của sơ đồ, bảng biểu, ghi chú • Trình bày, trả lời phỏng vấn • Rõ ràng, súc tích và trả lời trực tiếp câu hỏi • Hiểu biết về kiến thức khoa học liên quan đến dự án • Hiểu những hạn chế của kết quả và kết luận • Nhận ra lợi ích về khoa học, xã hội, kinh tế... • Ý tưởng nghiên cứu trong tương lai • Đóng góp và hiểu biết của mỗi thành viên nhóm

  39. Nội dung đã trao đổi • Hướng dẫn tổ chức hoạt động NCKH • Một số vấn đề cơ bản của NCKHKT • Thực nghiệm kiểm chứng • Báo cáo nghiên cứu, poster

  40. Hướng dẫn triển khai cuộc thi KHKT cấp quốc gia 2013-2014

  41. Thời gian và địa điểmcuộc thi KHKT cấp quốc gia 2013-2014 - Khu vực phía Bắc (dành cho các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên - Huế trở ra): Tp.Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, từ ngày 21-23/2/2014; - Khu vực phía Nam (dành cho các tỉnh, thành phố từ Đà Nẵng trở vào): Tp. Cần Thơ, từ ngày 28/2/2014 đến ngày 02/3/2014.

  42. Đối tượng dự thi • HS lớp 9, 10, 11, 12 Vẫn có đơn vị có HS lớp 8! • Hạnh kiểm, học lực học kỳ từ khá trở lên Vẫn có đơn vị có HS học lực trung bình!

  43. Nội dung thi • Nội dung thi: kết quả nghiên cứu của các dự án, đề tài, công trình nghiên cứu KHKT Dự án có thể của 01 học sinh (cá nhân) hoặc của nhóm không quá 3 học sinh (tập thể); theo kinh nghiệm từ Intel ISEF thì nên hạn chế các dự án của nhóm 03 học sinh. • Trong 17 lĩnh vực nghiên cứu

  44. Visef 2013 Lĩnh vực thi

  45. Hình thức dự thi • Trưng bày kết quả, sản phẩm • Trình bày dự án và trả lời phỏng vấn của BGK

  46. Chấm thi • Công khai • Sản phẩm dự thi, thí sinh • Giám khảo • Chấm thi công khai tại gian trưng bày • Đánh giá sản phẩm và thí sinh • Quy trình chấm thi • Vòng chấm thi lĩnh vực • Vòng chấm thi toàn cuộc thi

  47. Vòng chấm thi lĩnh vực • Cá nhân giám khảo xem xét các dự án tại gian trưng bày và phỏng vấn trong nhóm lĩnh vực được phân công và cho điểm • Phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Việt • GK cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng

  48. Vòng chấm thi toàn cuộc thi • Chọn giải cao của từng lĩnh vực vào vòng tranh giải toàn Cuộc thi • Trình bày trước toàn thể Ban giám khảo, phỏng vấn, trả lời bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt • Chỉ những thí sinh đạt yêu cầu về trình độ tiếng Anh mới được chọn cử đi tham dự cuộc thi quốc tế • Giám khảo cho điểm cá nhân, lấy trung bình cộng

  49. Xếp giải Cuộc thi • Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích • Theo dự án, không phân biệt dự án cá nhân hay tập thể • Giải lĩnh vực • theo điểm thi từ cao xuống thấp ở từng lĩnh vực • Giải toàn cuộc thi • theo điểm thi từ cao xuống thấp ở vòng toàn Cuộc thi • 01 giải xuất sắc trong số các dự án đoạt giải nhất toàn Cuộc thi

  50. Quyền lợi của học sinh đoạt giải Cuộc thi • Mỗi học sinh đoạt giải được cấp Giấy chứng nhận và được khen thưởng • Bằng khen của Bộ, TW đoàn (giải toàn cuộc) • Huy hiệu tuổi trẻ sáng tạo của TW đoàn (giải nhất toàn cuộc) • Bằng khen của Vifotec (giải lĩnh vực) • Giấy chứng nhận của Bộ, phần thưởng của trường ĐH, công ty...

More Related