1 / 12

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN. Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7. Tiết 15: Đại từ. Tiết: ĐẠI TỪ. I. Thế nào là đại từ. 1. Xem xét ví dụ. a.Em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa. b.Con ngưạ đang gặm cỏ. Nó bỗng ngẩng đầu lên hí vang.

Télécharger la présentation

PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS NGÔ SĨ LIÊN Tổ: Xã hội Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Tiết 15: Đại từ

  2. Tiết:ĐẠI TỪ

  3. I. Thế nào là đại từ. 1. Xem xét ví dụ. a.Em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa. b.Con ngưạ đang gặm cỏ. Nó bỗng ngẩng đầu lên hí vang. c. Cười là hành động hồn nhiên của con người. Nó giúp cho người ta sảng khoái, phấn chấn hơn, gần gũi nhau hơn. d. Xanh là màu sắc của nước biển. Nó khiến nhiều nhà thơ liên tưởng đến tuổi xuân và tình yêu bất diệt. -Từ “Nó” ở các ví dụ trên được dùng để thay thế cho đối tượng được nói tới trong câu: +VD1 trỏ “Em tôi”. +VD3 trỏ hành động“ Cười”. +VD2 trỏ “Con ngựa” +VD4 trỏ “màu sắc của nước biển” 1. Xem xét ví dụ. a.Em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa. b.Con ngưạ đang gặm cỏ. Nó bỗng ngẩng đầu lên hí vang. c. Cười là hành động hồn nhiên của con người. Nó giúp cho người ta sảng khoái, phấn chấn hơn, gần gũi nhau hơn. d. Xanh là màu sắc của nước biển. Nó khiến nhiều nhà thơ liên tưởng đến tuổi xuân và tình yêu bất diệt. ?Theo bạn, từ “Nó” ở các ví dụ trên được dùng để thay thế cho đối tượng nào được nói tới trong câu?

  4. Nếu gọi các từ màu đỏ, gạch chân là “Đại từ” thì bạn hiểu đại từ là :A.Các từ dùng để thay thế.B. Các từ dùng để trỏ.C. Các từ dùng để miêu tả. Qua việc tìm hiểu các ví dụ, bạn thấy có mấy loạiđại từ? • Đại từ trỏ người . • Đại từ trỏ vật . • Đại từ trỏ hoạt động . • Đại từ trỏ tính chất. *Ghi nhớ 1: SGK tr

  5. II. Chức năng ngữ pháp của đại từ: a.Nó lại khéo tay nữa. b.Tiếng nó dõng dạc nhất xóm. c. Người học giỏi nhất lớp là nó. d.Mọi người đều yêu mến nó. / 1. Từ “nó” giữ chức vụ ngữ pháp gì trong các ví dụ sau: CN / ĐN / VN / BN

  6. Khoanh tròn vào đáp án cho thấy chức vụ ngữ pháp mà đại từ thường đảm nhiệm trong câu • Làm CN, VN trong câu.Làm ĐN, BN trong câu.Làm trạng ngữ trong câu.Ý A, B đúng. *Ghi nhớ 2: SGK tr

  7. Ai nhớ chính xác??? Đại từ là gì? Đại từ được chia thành mấy loại? Đại từ thường đảm trách chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

  8. Ai nhanh hơn ai??? Theo bạn ý kiến sau là sai hay đúng: Đại từ được chia là hai loại lớn: đại từ số ít, đại từ số nhiều; và bao gồm ba ngôi: ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai, ngôi thứ ba. A. Đúng B. Sai

  9. III. Luyện tậpBài 1

  10. Đáp án

  11. Xác đinh đại từ trong câu ca dao: Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ra ngoài ruộng trau cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông giaTa đây trâu đấy ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bôngThì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. Cho biết các đại từ vừa xác đinh giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu? Xác đinh đại từ trong câu ca dao: Trâu ơi, ta bảo trâu nàyTrâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông giaTa đây trâu đấy ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bôngThì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.

  12. b. Đại từ mình trong câu”Cậu giúp mình với nhé.” dùng để chỉ ngôi thứ nhất(Chỉ người nói). Còn mình trong câu dưới đây được dùng có sự khác biệt: “ Mình về có nhớ ta chăng Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.” Mình trong câu ca dao không chỉ ngôi thứ nhất mà chỉ ngôi thứ hai(người đang nói chuyện.

More Related