1 / 164

THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ. CÁC KHÁI NIỆM Thông tin: là sự hiểu biết của con người về một sự kiện, hiện tượng nào đó thu nhận được qua nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, truyền thụ, cảm nhận.

dara
Télécharger la présentation

THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ • CÁC KHÁI NIỆM • Thông tin: là sự hiểu biết của con người về một sự kiện, hiện tượng nào đó thu nhận được qua nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, truyền thụ, cảm nhận. • Khi tiếp nhận thông tin, người ta phải “xử lý” để đưa ra quyết định. Thông tin làm tăng thêm sự hiểu biết của con người, là nguồn gốc của nhận thức và là cơ sở của quyết định.

  2. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ • Sự thể hiện vật lý của thông tin đuợc gọi là tín hiệu (signal). Thông tin và tín hiệu có một độ độc lập tương đối. • Dữ liệu (Data): là hình thức thể hiện của thông tin trong mục đích thu thập, lưu trữ và xử lý. Thông tin luôn mang một ý nghĩa xác định, còn dữ liệu là các dữ kiện không có ý nghĩa rõ ràng nếu nó không đuợc tổ chức và xử lý.

  3. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ • Tri thức là những hiểu biết có ý nghĩa khái quát về các mối quan hệ giữa các thuộc tính, các sự vật, hiện tuợng, mang tính “quy luật” do con người thu nhận được qua phân tích, lý giải, suy luận,… Như vậy tri thức là mục đích của nhận thức trên cơ sở tiếp nhận thông tin. Quá trình xử lý thông tin chính là quá trình nhận thức để có tri thức.

  4. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 2) ĐƠN VỊ ĐO THÔNG TIN Đơn vị cơ bản dùng để đo lượng thông tin gọi là bit (Bynary Digit). Đó là lượng thông tin vừa đủ để nhận biết một trong hai trạng thái của một sự kiện có khả năng xuất hiện như nhau. Tại mỗi thời điểm 1bit chỉ chứa hoặc 0 hoặc 1. Byte là đơn vị đo thông tin thường được sử dụng. 1 Byte = 8 bit

  5. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Ngoài ra, còn có các đơn vị đo khác là bội của Byte:

  6. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 3) XỬ LÝ THÔNG TIN • Xử lý thông tin là tìm ra những thể hiện mới của thông tin phù hợp với mục đích sử dụng. • Xử lý thông tin không làm tăng lượng tin mà chỉ hướng hiểu biết vào những khía cạnh có lợi trong hoạt động thực tiễn. Mục đích của xử lý thông tin là tri thức.

  7. DỮ LIỆU 001101001100100100100100010101110100110010101 001101001100100100100100010101110100110010101 KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH MÔ HÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bộ nhớ: lưu trữ dữ liệu và cách xử lý của MTĐT. Bộ số học và logic: là các mạch tính toán có khả năng xử lý dữ liệu. Chương trình: là tập hợp các câu lệnh được con người soạn thảo bằng ngôn ngữ mà máy hiểu được để điều khiển MTĐT thực hiện công việc theo đúng yêu cầu.

  8. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ, THỦ CÔNG GIẢI MÃ MÃ HOÁ 001101100100110100 001101100100110100 CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

  9. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 4) TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tin học là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp và quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật mà hiện nay phương tiện đó là Máy tính điện tử (MTĐT) Khía cạnh phương pháp thể hiện qua phần mềm (software) Tìm ra các phương pháp xử lý thông tin có hiệu quả. Khía cạnh thiết bị (hardware) Là toàn bộ những thiết bị vật lý của máy tính điện tử.

  10. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Công nghệ Thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm tàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội... Công nghệ thông tin được phát triển trên nền tảng phát triển của các công nghệ Tin học - Điện tử - Viễn thông và Tự động hoá.

  11. TỔNG KẾT • Thông tin: tất cả những gì mang lại hiểu biết, thông tin là nguồn gốc của nhận thức. Thông tin thể hiện qua các hình thức vật lý là tin hiệu • Thông tin có thể được mã hoá, được biểu diễn theo mục đích sử dụng. Thông thường với mục đích xử lý bằng máy nó có biểu diễn nhị phân. • Dữ liệu là hình thức biểu diễn của thông tin, có ý nghĩa phụ thuộc vào hoàn cảnh sử dụng.

  12. TỔNG KẾT • Xử lý thông tin có mục đích phát hiện những thể hiện của thông tin hướng vào các hoạt động thực tiễn. Xử lý thông tin không làm tăng lượng tin. Mục đích của xử lý thông tin là tri thức. • Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số - thông tin được tạo lập bằng phương pháp dùng tín hiệu số.

  13. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 1) KIẾN TRÚC CHUNG CỦA MÁY TÍNH • Phần cứng: Bao gồm toàn bộ máy và các thiết bị ngoại vi là các thiết bị điện tử được kết hợp với nhau. Nó thực hiện chức năng xử lý thông tin ở mức thấp nhất tức là các tín hiệu nhị phân.

  14. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

  15. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ • Phần mềm: Là các chương trình (Programs) do người sử dụng tạo ra điều khiển các hoạt động phầncứng của máy tính để thực hiện các nhiệm vụ phức tạp theo yêu cầu của người sử dụng.

  16. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Khu vực ngoại vi Bộ nhớ Thiết bị nhập Thiết bị xuất Bộ xử lý Bộ số học và logic Bộ điều khiển

  17. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 2) BỘ NHỚ Tính năng của bộ nhớ được đánh giá qua các đặc trưng sau: • Thời gian truy cập (Acess Time): là khoảng thời gian cần thiết kể từ khi phát tín hiệu đọc/ghi cho đến khi việc đọc/ghi hoàn thành. • Sức chứa bộ nhớ: chỉ khối lượng dữ liệu mà bộ nhớ có thể lưu trữ đồng thời. • Độ tin cậy: đo bằng khoảng thời gian trung bình giữa hai lần gặp lỗi.

  18. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 2.1) Bộ nhớ chính (BNC) Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong): là loại bộ nhớ có thời gian truy cập nhỏ. Có hai loại: • Bộ nhớ RAM (Random Acess Memory): là loại bộ nhớ có thể ghi và đọc dữ liệu. Dữ liệu trong RAM sẽ bị xóa khi bị mất nguồn.

  19. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 2.1) Bộ nhớ chính (BNC) • Bộ nhớ ROM (Read Only Memory): là loại bộ nhớ cố định, chỉ được đọc mà không được ghi dữ liệu vào. Các chương trình được ghi vào ROM trong lúc chế tạo hoặc bằng phương tiện chuyên dụng và không bị mất đi khi tắt máy.

  20. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 2.1.1) Tổ chức bộ nhớ chính Ta có thể hình dung bộ nhớ chính như dãy liên tiếp các ô nhớ được đánh số. Chỉ số của một ô nhớ gọi là địa chỉ của ô nhớ đó và được đánh số lần lượt là 0,1,2… Mỗi ô nhớ gồm nhiều ngăn nhớ, mỗi ngăn nhớ lưu trữ 1 bit

  21. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 2.1.1) Tổ chức bộ nhớ chính 0 1 65534 65535 7 6 5 4 3 2 1 0 STT(bit) . . . 1 từ nhớ

  22. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 2.1.1) Tổ chức bộ nhớ chính Mỗi ô nhớ có hai đặc trưng: • Địa chỉ của mỗi ô nhớ là cố định • Nội dung của mỗi ô nhớ được mã hóa dưới dạng mã nhị phân và nội dung ô nhớ có thể thay đổi được. Do mỗi ô nhớ có địa chỉ riêng nên có thể truy cập tới dữ liệu trong từng ô nhớ.

  23. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 2.1.2) Đọc – ghi Khi đọc, nội dung chứa trong ô nhớ không thay đổi. Khi ghi, nội dung có trong ô nhớ đó bị xóa và ô nhớ lưu trữ nội dung mới. Để đọc/ghi với bộ nhớ máy thực hiện như sau: • CPU gửi địa chỉ của vùng nhớ tới bộ giải mã địa chỉ. • CPU gởi một tín hiệu điều khiển tới kích hoạt bộ giải mã địa chỉ.

  24. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ • Bộ giải mã địa chỉ mở mạch nối trực tiếp với ô nhớ tương ứng để sao chép nội dung ra một vùng nhớ phụ nếu thao tác là đọc hoặc nội dung của vùng nhớ phụ được sao chép vào ô nhớ nếu thao tác là ghi. 2.2) Bộ nhớ ngoài (BNN) • Đĩa mềm (Floppy Disk) • Đĩa cứng (Hard Disk) • Đĩa quang (Compact Disk – CD) • DVD – ROM (Digital Video Disk) • Băng từ (Magnetic tape)

  25. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 2.3) Các thiết bị vào/ra (Input/Output) 2.3.1) Thiết bị vào Thiết bị vào là thiết bị có chức năng chuyển dữ liệu từ dạng con người hiểu được thành dạng tổ hợp của 1 và 0 để MTĐT hiểu được và truyền các dữ liệu đó vào BNC. Một số thiết bị nhập thông dụng: • Bàn phím (Keyboard): là thiết bị dùng để đưa dữ liệu dạng số và ký tự vào MTĐT trực tiếp không qua giá mang tin.

  26. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ • Chuột (Mouse): là một thiết bị vào, mặt dưới có viên bi lăn hoặc là tia hồng ngoại. • Máy Scan 2.3.2) Thiết bị ra Thiết bị ra là các thiết bị cho phép chuyển dữ liệu từ bộ nhớ trong ra một giá mang tin khác. Một số thiết bị ra thông dụng: màn hình (monitor), máy in (printer), projector.

  27. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 3) Bộ xử lý (CPU – Central Processing Unit) CPU gồm các thành phần chính sau: • Đồng hồ (clock) hay còn gọi là bộ tạo xung nhịp.Tạo các xung điện áp chính xác, đều đặn để sinh ra các tín hiệu cơ bản nhằm điều chế thông tin và đồng bộ các thành phần khác của máy tính. Tần số đồng hồ càng cao thì tốc độ xử lý thông tin càng nhanh. Thường thì đồng hồ được gắn tương xứng với cấu hình máy và có các tần số dao động (cho các máy Pentium 4 trở lên) là 2.0 GHz, 2.2 GHz, ... hoặc cao hơn.

  28. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 3) Bộ xử lý (CPU – Central Processing Unit) CPU gồm các thành phần chính sau: • Thanh ghi (register): Được gắn chặt vào CPU bằng các mạch điện tử làm nhiệm vụ bộ nhớ trung gian. Các thanh ghi mang các chức năng chuyên dụng giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy tính.

  29. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ • Bộ nhớ đệm (Catche Memory): là những bộ nhớ có tốc độ đọc/ghi nhanh gồm rất nhiều thanh ghi ngay trong lòng CPU. • Bộ số học và logic (ALU): là khối chức năng thực hiện các phép tính số học và logic. • Bộ điều khiển (CU): Là trung tâm điều hành máy tính. Nó có nhiệm vụ giải mã các lệnh, tạo ra các tín hiệu điều khiển công việc của các bộ phận khác của máy tính theo yêu cầu của người sử dụng hoặc theo chương trình đã cài đặt.

  30. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 4) Quá trình thực hiện lệnh. • Một lệnh có cấu trúc như sau: • Một chương trình là một dãy các lệnh. • Quá trình thực hiện một chương trình là một quá trình liên tiếp thực hiện từng lệnh. Để quản lý thứ tự thực hiện các lệnh, CU sử dụng một thanh ghi đếm địa chỉ (PC – Program Counter) ghi địa chỉ của lệnh thực hiện tiếp theo. Giá trị khởi tạo của PC là địa chỉ lệnh đầu tiên của chương trình.

  31. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ • Chu kỳ thực hiện một lệnh bao gồm các bước sau: • Đọc lệnh • Giả mã lệnh • Đọc dữ liệu • Thực hiện lệnh. • Có 2 phương pháp điều khiển thực hiện lệnh: • Phương pháp điều khiển cứng: ứng với mỗi lệnh MT có một mạng điện thực hiện lệnh đã cho theo các tín hiệu điều khiển.

  32. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ • Phương pháp điều khiển vi chương trình: mỗi lệnh được thực hiện thông qua các lệnh sơ cấp gọi là vi lệnh. Các CPU ngày nay không thực hiện lệnh theo kiểu tuần tự mà thực hiện song song nhiều quá trình. Thông tin nạp vào bộ nhớ có thể là cả một khối và được ghi lên một khối thanh ghi. Một số CPU có cả cơ chế tự xử lý thông minh để dự đoán các khối chương trình hay dữ liệu sắp dùng đến để tải lên thanh ghi.

  33. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Trong khi đang thực hiện lệnh thứ nhất thì một thành phần khác giải mã lệnh thứ hai và một thành phần khác tải lệnh thứ ba lên thanh ghi. 5) Các thế hệ và phân loại máy tính 5.1) Các thế hệ máy tính. • Thế hệ thứ nhất mở đầu với sự ra đời của chiếc MTĐT đầu tiên (có tên ENIAC). Chúng được chế tạo bằng đèn điện tử nên rất cồng kềnh, tiêu thụ nhiều năng lượng, tốc độ chậm (vài nghìn phép tính/giây), dung lượng nhớ thấp (vài trăm cho đến vài nghìn từ), độ tin cậy không cao.

  34. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ • Thế hệ máy tính thứ hai sử dụng công nghệ bán dẫn, các MT thế hệ thứ hai bắt đầu sử dụng bộ nhớ xuyến ferit cho phép tăng tốc độ truy cập dữ liệu. Tốc độ trung bình của MT thế hệ thứ hai đạt từ vài nghìn đến vài trăm nghìn phép tính trong 1 giây, bộ nhớ khoảng vài chục nghìn từ. Những MT điển hình: ATLAS, IBM/7000. • Thế hệ thứ ba sử dụng công nghệ vi điện tử. Công nghệ này cho phép chế tạo các mạch bán dẫn không phải từ các linh kiện rời mà chế tạo đồng thời một mạch chức năng cỡ lớn với các thành phần siêu nhỏ.

  35. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Tốc độ các MT đã đạt đến hàng triệu phép tính/giây, dung lượng bộ nhớ chính đạt từ vài trăm nghìn đến vài triệu byte. Đại diện cho thế hệ MT này IBM/360, ICL/1900. • Thế hệ thứ tư được chế tạo trên cơ sở mạch tích hợp mật độ cao VLSI. Trong giai đoạn này có hai khuynh hướng cùng song song phát triển: xây dựng những siêu máy tính và xây dựng những máy tính cực nhỏ.

  36. MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 5.2) Phân loại máy tính

  37. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC 1) Hệ đếm. • Hệ đếm được hiểu như tập hữu hạn các ký hiệu và quy tắc sử dụng các ký hiệu đó để biểu diễn và xác định các giá trị số.Số lượng các ký hiệu khác nhau của hệ đếm gọi là cơ số (base hay radix, ký hiệu là b) của hệ đếm đó.

  38. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC 1) Hệ đếm. • Có hai loại hệ đếm là hệ đếm không theo vị trí và hệ đếm theo vị trí. 1.1) Hệ đếm không theo vị trí. Là hệ đếm mà mỗi ký hiệu mang một giá trị duy nhất không phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn số.

  39. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC Vd) Hệ đếm La Mã sử dụng các ký hiệu sau: I=1, V=5, X=10, L=50, C=100, D=500, M=1000 Quy tắc biểu diễn số trong hệ đếm La Mã và tính giá trị số. • Nếu xét từ trái qua phải các ký hiệu xếp theo chiều giảm dần giá trị thì giá trị của biể diễn số đó tính bằng tổng của các giá trị ký hiệu. Vd: MCVI=1000+100+5+1=1106

  40. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC • Nếu trong biểu diễn số xét từ trái qua phải có một cặp hai ký hiệu mà ký hiệu đứng trước có giá trị nhỏ hơn giá trị đứng sau thì giá trị của cặp ký hiệu đó tính bằng hiệu hai giá trị Vd: CIX=100 -1 +10=109 Trong một biểu diễn số không được có quá hai ký hiệu liên tiếp nhau mà giá trị ký hiệu đứng trước nhỏ hơn giá trị ký hiệu đứng sau. Vd: IXC.

  41. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC 1.2) Hệ đếm theo vị trí. Là hệ đếm mà giá trị của mỗi ký hiệu được dùng phụ thuộc vào vị trí của ký hiệu đó trong biểu diễn số. 1.2.1) Hệ đếm thập phân Sử dụng 10 chữ số để biểu diễn số {0,1,2…8,9} và các phép tính {+, -, *, /} Vd: 567= 5*102 + 6*101 + 7*100

  42. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC 1.2.1) Hệ đếm thập phân Quy tắc tính giá trị là mỗi đơn vị ở một hàng bất kỳ có giá trị gấp 10 lần đơn vị ở hàng kế cận bên phải của nó. Do đó giá trị của một biểu diễn số có thể được biểu diễn dưới dạng đa thức của cơ số. Vd: 123,4=1* 102 + 2* 101 +3* 100 + 4*10-1 1.2.2) Hệ nhị phân: sử dụng các ký hiệu {0,1} và các phép tính {+,-,*,/} như hệ thập phân

  43. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC Phép cộng (+) Phép trừ (-) Phép nhân (*) 0+0=0 0-0=0 0*0=0 0+1=1 0-1=1 (vay 1) 0*1=0 1+0=1 1-0=1 1*0=0 1+1=10 1-1=0 1*1=1 Phép chia (/) 11001 101 101 010 000 101 101 0 1 0 1

  44. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC Vd: 1010 + 1011 = 10101 1.2.3) Hệ Hexa (16) Sử dụng các ký hiệu {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E, F} và các phép tính giống hệ nhị phân. Trong đó: A=10, B=11, C=12, D=13, E=14, F=15 Vd: F + 1 = 10 F2A + 9B = FC5 1.2.4) Hệ cơ số b (b>1) Các ký hiệu biểu diễn trong cơ số b {0,1,…,b-1}

  45. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC 1.2.4) Hệ cơ số b (b>1) Các ký hiệu biểu diễn trong cơ số b {0,1,…,b-1} Giả sử N là một biểu diễn số trong hệ cơ số b. N=(dn dn-1…d1 d0, d-1 d-2 …d-m)b. Với (0<=d1 <b) thì giá trị của N ở hệ thập phân được tính theo công thức: N=(dn bn + dn-1 bn-1+ …+d1 b1 + d0 b0, d-1 b-1+ d-2 b-2 …d-m b-m )b.

  46. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC 2) Tìm biểu diễn số 2.1) Biểu diễn số ở hệ đếm bất kỳ sang hệ thập phân. Cho số N trong hệ đếm cơ số b: N= dndn-1dn-2…d1d0 ,d-1d-2…d-m(b) 2.1.1) Trường hợp N là số nguyên Để tìm biểu diễn của N trong hệ thập phân ta tiến hành các bước sau: • Viết N dưới dạng đa thức của cơ số b N=dn*bn + dn-1*bn-1+ …+d1 *b1 + d0 *b0 (*). • Tính giá trị của (*). 46

  47. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC 2.1.2) Trường hợp N là số không nguyên. • Tách N thành hai phần: phần nguyên và phần lẻ. • Biến đổi hai phần riêng biệt rồi cộng hai kết quả lại với nhau để có biểu diễn cần tìm. Ví dụ 1: Chuyển đổi biểu diễn số từ hệ nhị phân sang hệ thập phân 1011110(2)=?(10). 1011110 =1*26 +0*25 +1*24 +1*23 +1*22 +1*21+0*20 6 4 3 5 2 1 0 = 64 + 0 + 16 + 8 + 4 + 2 + 0 = 94 47

  48. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC Ví dụ 2: Chuyển đổi biểu diễn số từ hệ nhị phân sang hệ thập phân 1011,101(2) =? (10). Phần nguyên: 1011 =1*23+0*22+1*21+1*20 Phần lẻ: 0,101 = 1*2-1 + 0*2-2 + 1*2-3 =1/2 + 0 + 1/8 = 0,5 + 0,125 = 0,625(10). Vậy: (1011,101)2=11,625 (10) 3 -1 -2 -3 0 2 1 = 8 + 2 + 1 =11 48

  49. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC Ví dụ 3: Chuyển đổi biểu diễn số ở hệ thập lục phân sang thập phân: A5 (16) =?(10) A5 = 10*161 + 5*160 = 160 + 5 = 165 1 0 49

  50. HỆ ĐẾM VÀ CÁC HỆ ĐẾM THƯỜNG DÙNG TRONG TIN HỌC Ví dụ 4: Chuyển đổi biểu diễn số ở hệ thập lục phân sang thập phân: BE1,8 (16) =? (10) Phần nguyên: BE1=11*162+ 14*161+1*160 = 2816 + 224 + 1= 3041 Phần lẻ: 0,8(16) =8*16-1=8/16=0,5(10). BE1,8(16) = 3041,5(10)

More Related