1 / 34

HỌC PHẦN I MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG

BÀI SỐ 01 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ-NIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC. HỌC PHẦN I MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG. G V-VŨ HỮU KHOA. NỘI DUNG

darva
Télécharger la présentation

HỌC PHẦN I MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI SỐ 01 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ-NIN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC HỌC PHẦN I MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐƯỜNG LỐI QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG G V-VŨ HỮU KHOA

  2. NỘI DUNG I/- QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH VÀ QUÂN ĐỘI II/- QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRỌNG TÂM: PHẦN II

  3. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê Nin. Về chiến tranh a/ Nguồn gốc: b/ Bản chất c/ Tính chất Tư tưởng Hồ Chí Minh. Về chiến tranh a/ Phân biệt rõ sự đối lập mục đích chính trị của chiến tranh xâm lược và chống XL b/ Xác định tính chất XH của chiến tranh và khẳng định dùng bạo lực CM... c/ Tiến hành chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam d/ Kháng chiến lâu dài dựa vào sức mình là chính KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHỦ YẾU

  4. QĐ CN Mác-Lê Nin. Về Quân đội a/ Nguồn gốc ra đời của quân đội b/ Bản chất của quân đội c/ Sức mạnh chiến đấu của quân đội d/ Nguyên tắc xây dựng quân đội của giai cấp vô sản TT HCM Về Quân đội a/ Khẳng định về Bản chất của QĐNDVN nang bản chất … b/ Sức mạnh chiến đấu của QĐ là sức mạnh tổng hợp c/ Tổ chức LLVT ND VN & NT xây dựng LLVT d/ Xác định rõ chức năng của quân đội KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHỦ YẾU

  5. QĐCN Mác-Lê Nin. Về BVTQ XHCN a/ Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan b/ Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn DT, GC.. c/ BVTQ XHCN phải TX tăng cường TLQP gắn với PTKT-XH d/ ĐCS Lđạo sự nghiệp BVTQ XHCN TT HCM về BVTQ XHCN a/ BVTQ XHCN là tất yếu khách quan, thể hiện ý chí QT.. b/ Xác định rõ mục tiêu bảo vệ Tổ quốc XHCN là bảo vệ ĐLDT, là nghĩa vụ… c/ Khẳng định về sức mạnh BVTQ XHCN là sức mạnh tổng hợp d/ Khẳng định vai trò của ĐCSVN trong lãnh đạo… KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHỦ YẾU

  6. Khẳng định: - Chiến tranh không phải là tất yếu, là định mệnh, là cái vốn có, càng không phải là bản năng sinh vật của con người - Chiến tranh xuất hiện có nguyên nhân, điều kiện của nó - Chiến tranh là công cụ của chính trị nhưng không phải là chính trị chung chung phi giai cấp. Chiến tranh là hiện tượng chính trị – XH mang tính lịch sử, nó không tồn tại vĩnh viễn. Có thể loại bỏ chiến tranh ra khỏi đời sống xã hội. I.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ CHIẾN TRANH 1/ Khái niệm

  7. - Chiến tranh bắt nguồn từ sự xuất hiện chế độ tư hữu, giai cấp và nhà nước. Chiến tranh xuất hiện và tồn tại - Thời chủ nghĩa đế quốc, chiến tranh bắt nguồn từ chính bản chất của CNĐQ. - Muốn loại bỏ chiến tranh ra khỏi đời sống XH thì phải xoá bỏ tận gốc đã sinh ra nó ( xoá bỏ chế độ tư hữu, giai cấp bóc lột ) 2/ Nguồn gốc

  8. Nguồn gốc Chiếm hữu tư nhân về Tư liệu sản xuất CHẾ ĐỘ TƯ HỮU đối kháng Giai cấp Nhà nước Chiến tranh

  9. Nguồn gốc CHẾ ĐỘ CÔNG HỮU Không có đối kháng Giai cấp Nhà nước Không còn Chiến tranh

  10. 3/ Bản chất

  11. Chi phối, chỉ đạo Chính trị Chiến tranh Là phương tiện của giai cấp, nhà nước nhằm đạt mục đích chính trị. Không có chính trị siêu giai cấp. Không có chiến tranh bảo vệ quyền lợi cho mọi giai cấp.

  12. Trên cơ sở chủ nghĩa mác – Lê Nin, Hồ Chí Minh còn chỉ rõ mục đích chính trị của Chiến tranh xâm lược > < chiến tranh chống xâm lược. - Chiến tranh do nhân dân ta tiến hành là chính nghĩa - Chiến tranh do thực dân Pháp tiến hành là phi nghĩa I.2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH 1/ Phân biệt sự đối lập về chính trị

  13. - Khẳng định phải dùng bạo lực cách mạng để giành và giữ chính quyền. * Độc lập không thể từ cầu xin mà có * Phải dùng bạo lực cách mạng để giành và giữ chính quyền - Bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng nhân dân, thể hiện ở hai hình thức đấu tranh: * Đấu tranh vũ trang bằng lực lượng vũ trang với 3 thứ quân * Đấu tranh chính trị bằng lực lượng và bạo lực chính trị của quần chúng nhân dân 2/ Xác định tính chất XH của chiến tranh

  14. Là nét nổi bật, đặc sắc trong tư tưởng HCM - Khẳng định cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, coi nhân tố con người quyết định tới thắng lợi của chiến tranh. - Dựa vào sức mạnh của quần chúng, dựa vào dân “ dân là gốc - Kháng chiến của toàn dân cần phải động viên sức mạnh toàn dân, vũ trang toàn dân. - Lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt - Kết hợp đấu tranh trên các mặt trận, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu. - Thực hiện tốt chính sách trong chiến tranh - Phát triển NTQS Việt Nam 3/ Tiến hành chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của đảng

  15. Khẳng định: Chiến tranh là sự thử thách toàn diện về mọi mặt đối với đời sống xã hội. - Nước ta là một nước nghèo, kinh tế kém phát triển... - Kẻ thù xâm lược lại mạnh về kinh tế, quân sự Kháng chiến trường kỳ - Lấy thời gian để chuyển hoá LL - Tạo lực lượng và thế trận, vừa kháng chiến vừa kiến quốc. - Tranh thủ sự đoàn kết, giúp đỡ QT - Tạo sức mạnh tổng hợp của DT - Giành thắng lợi từng bước tiến tới thắng lợihoàn toàn 4/ Kháng chiến lâu dài....

  16. Quân đội là tập đoàn người vũ trang có tổ chức do nhà nước xây dựng nên để dùng vào chiến tranh. Quân đội bắt nguồn từ sự xuất hiện chế độ tư hữu, giai cấp đối kháng, nhà nước và chiến tranh. + Sự xuất hiện của quân đội gắn liền với nguồn gốc kinh tế, sự ra đời của chế độ tư hữu, giai cấp và chiến tranh. I.3 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ QUÂN ĐỘI 1/ Khái niệm và nguồn gốc

  17. - Quân độikhông phải là một sản phẩm tất yếu, tự nhiên, thuần tuý, không phải là lực lượng chỉ bảo đảm hoạt động bình thường của XH. - Quân đội là công cụ nhà nước, bảo vệ nhà nước. - Chừng nào còn chế độ tư hữu, còn chế độ áp bức bóc lột. Quân đội vẫn còn tồn tại. - Quân đội là hiện tượng XH mang tính lịch sử, nó không tồn tại vĩnh viễn. Nó sẽ mất đi cùng với sự tiêu vong của nhà nước và những điều kiện sinh ra nó. 1/ Khái niệm và nguồn gốc

  18. 2/ Bản chất Chiếm hữu tư nhân về Tư liệu sản xuất CHẾ ĐỘ TƯ HỮU đối kháng Giai cấp Nhà nước Quân đội

  19. Tổ chức, xây dựng Nhà nước Quân đội Quân đội là công cụ chủ yếu của giai cấp, nhà nước để tiến hành chiến tranh, thực hiện mục đích chính trị. Không có chính trị siêu giai cấp. Không có quân đội chung cho mọi giai cấp.

  20. *Theo C.Mỏc và Ph. Ănghen sức mạnh chiến đấu của QĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Con người, đ/kiện Kinh tế, chớnh trị, vũ khớ… Đặc biệt ụng chỳ trọng đến vai trũ của người chỉ huy (Phải đào tạo) * Phỏt triển…V.I.Lờnin sức mạnh…Phụ thuộc: vào nhiều yếu tố: Quõn số, tổ chức, cơ cấu biờn chế, chớnh trị tinh thần và kỷ luật, vũ khớ, trỡnh độ huấn luyện, nghệ thuật quõn sự…Trong đú… “Trong mọi cuộc CT rốt cuộc thắng lợi đều tựy thuộc vào tinh thần của quần chỳng đang đổ mỏu trờn chiến trường” 3/ Sức mạnh chiến đấu của Quân đội

  21. *Theo C.Mỏc và Ph. Ănghen sức mạnh chiến đấu của QĐ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Con người, đ/kiện Kinh tế, chớnh trị, vũ khớ… Đặc biệt ụng chỳ trọng đến vai trũ của người chỉ huy (Phải đào tạo) * Phỏt triển…V.I.Lờnin sức mạnh…Phụ thuộc: vào nhiều yếu tố: Quõn số, tổ chức, cơ cấu biờn chế, chớnh trị tinh thần và kỷ luật, vũ khớ, trỡnh độ huấn luyện, nghệ thuật quõn sự…Trong đú… “Trong mọi cuộc CT rốt cuộc thắng lợi đều tựy thuộc vào tinh thần của quần chỳng đang đổ mỏu trờn chiến trường” 3/ Sức mạnh chiến đấu của Quân đội

  22. Theo V.I.Lenin Đảng Cộng sản lónh đạo Hồng quõn tăng cường bản chất giai cấp cụng nhõn Trung thành với quốc tế vụ sản Xõy dựng chớnh quy Hoàn thiện cơ cấu tổ chức Phỏt triển hài hũa quõn binh chủng Sẵn sàng chiến đấu Trong đú chỳ ý nguyờn tắc … 4/Nguyên tắc XD Quân đội

  23. I.4 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUÂN ĐỘI

  24. - Là sự thống nhất biện chứng giữa bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân của quân đội ta. * Quân đội trung với nước, hiếu với dân, một lòng một dạ phục vụ, sẵn sàng chiến đấu đến giọt máu cuối cùng vì độc lập tự do… Chính mối quan hệ máu thịt giữa nhân dân và quân đội đã bảo đảm cho Đối với Quân đội nhân dân Việt Nam, bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc là một thể thống nhất không thể tách rời. 1/ Quân đội ND Việt Nam mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc

  25. 2/ Tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân Gồm 3 thứ quân

  26. Bao gồm nhiều yếu tố Là quyết định

  27. * Nhiệm vụ: 2 nhiệm vụ Xõy dựng quõn đội ngày càng hựng mạnh và sẵn sàng chiến đấu Thiết thực tham gia lao động sản xuất gúp phần xõy dựng CNXH * Chức năng: 3 chức năng Là đội quõn chiến đấu Là đội quõn cụng tỏc Là đội quõn sản xuất 4/ Nhiệm vụ và chức nang Quân đội ND Việt Nam

  28. II.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XHCN - Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một tất yếu, khách quan. - Bảo Vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế – xã hội.

  29. Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân, nông dân và nhân dân lao động. • Đảng Cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. • Đảng đề ra chủ trương đường lối chớnh sỏch • Thực hiện chế độ chớnh ủy trong quõn đội • Đảng hướng dẫn giỏm sỏt cỏc hoạt động của cỏc cấp • Đảng lónh đạo là nguyờn tắc cao nhất, là nguồn lực sức mạnh

  30. ĐẢNG CỘNG SẢN LÃNH ĐẠO MỌI MẶT SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. • ĐẢNG ĐỀ RA CHỦ TRƯƠNG ĐƯỜNG LỐI CHỚNH SỎCH • THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHỚNH ỦY TRONG QUÕN ĐỘI • ĐẢNG HƯỚNG DẪN GIỎM SỎT CỎC HOẠT ĐỘNG CỦA CỎC CẤP • ĐẢNG LÓNH ĐẠO LÀ NGUYỜN TẮC CAO NHẤT, LÀ NGUỒN LỰC SỨC MẠNH

  31. II.2 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XHCN - Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là tất yếu khách quan, thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta. - Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại.

  32. - Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ trách nhiệm của mọi công dân. Tư tưởng HCM về BVTQ XHCN là sự gắn bó không tách rời giữa mục tiêu bảo vệ nền độc lập dân tộc với bảo vệ chế độ XHCN, là sự thống nhất giữa nội dung dân tộc, nội dung giai cấp, nội dung thời đại trong BVTQ.

  33. Học thuyết Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ tổ quốc XHCN mang tính cách mạng và thế giới quan khoa học sâu sắc. Chủ nghĩa Mác đã chỉ ra quy luật phát triển của xã hội (trước hết phải tự mình vùng lên đánh đổ chế độ TBCN). Đó lá cơ sở lý luận để Đảng công sản đề ra chủ trương, đường lối chiến lược xây dựng nền quốc phòng, an ninh, xây dựng LLVT và bảo vệ tổ quốc XHCN. G V-VŨ HỮU KHOA

  34. Chúng ta cần nắm vững những nội dung cơ bản đó, vận dụng sáng tạo vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn mới. Đồng thời đấu tranh chống lại mọi sự xuyên tạc, bôi nhọ, phá hoại của kẻ thù. Sinh viên là lớp trí thức trẻ cần nghiên cứu nhận thức đúng đắn các nội dung trên, xây dựng niềm tin, có ý thức, trách nhiệm góp phần tích cực bảo vệ, phát triển những nội dung đó trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. G V-VŨ HỮU KHOA

More Related