1 / 17

Chào mừng quý Thầy, Cô về dự giờ

Chào mừng quý Thầy, Cô về dự giờ. Giáo viên : Nguyễn Nhân Nghĩa Năm học : 2012- 2013. CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. (Phân số). A(x), B(x) là đa thức, B(x) 0 thì được gọi là gì?. Chương II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 Bài 1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tuần dạy:12 Ngày dạy:2/11/2012. c).

devin
Télécharger la présentation

Chào mừng quý Thầy, Cô về dự giờ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chào mừng quý Thầy, Cô về dự giờ Giáo viên: Nguyễn Nhân Nghĩa Năm học : 2012- 2013

  2. CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

  3. (Phân số) A(x), B(x) là đa thức, B(x) 0 thì được gọi là gì?

  4. Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22Bài 1PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tuần dạy:12 Ngày dạy:2/11/2012 c) a) b) d) 1.Định nghĩa: Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A là tử thức (tử), B là mẫu thức (mẫu) -Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1 Các biểu thứca, c, e, flà phân thức đại số. -Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức

  5. Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22Bài 1PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tuần dạy: 12 Ngày dạy: 2/11/2012 ?3 Có thể kết luận hay không? Vì sao? nếuA.D = B.C Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C Vd: = 1. Định nghĩa: ( SGK/35) +Phân thức: ; A, B là các đa thức vì: x(x2-x) = x2(x –1) =x3- x2 +Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1 ?4Xét xemhai phân thức có bằng nhau không? +Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức. 2. Hai phân thức bằng nhau: ?5Bạn Quang nói rằng: còn bạn Vân thì nói: . Theo em,ai nói đúng?

  6. 3. Bài tập: Bài tập 1: (HS hoạt động nhóm 4’) Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng Nhóm 1, 5 câu a Nhóm 2, 4 câu b Nhóm 3 câu c ) Bài tập 2: Đa thức A trong đẳng thức: Vì x(x2 – 49) = x(x – 7)(x + 7) (x + 7)(x2 - 7x)= (x + 7)(x – 7)x là x2 - 7x x2 + 7x x2 - 7 Kết quả: A =(x2 - 7x)

  7. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

  8. So sánh sự giống và khác nhau giữa phân số và phân thức PHÂN SỐ PHÂN THỨC - Tử thức và mẫu thức là các đa thức - Tử số và mẫu số là các số nguyên GIỐNG NHAU - Mẫu số khác 0 và mẫu thức khác đa thức 0 • Hai phân số bằng nhau ( Hay hai phân thức bằng nhau) nếu tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ

  9. Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C = nếu A.D = B.C Chương II:PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 Bài 1PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tuần dạy: 12 Ngày dạy:2/11/2012 Hướng dẫn học tập 1. Định nghĩa: ( SGK/35) + Đối với bài học ở tiết học này: +Phân thức: ; A, B là đa thức, A là tử, B là mẫu Nắm chắc định nghĩa về phân thức, hai phân thức bằng nhau + Mỗi số thực cũng là một phân thức. Số 0; số 1 cũng những là phân thức. Làm bài tập: 1c,d ; 2,3/Sgk/36; 1, 3/SBT/16. HSG bài 2/16/SBT + Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “ Tính chất cơ bản của phân thức ” -Ôn lại tính chất cơ bản của phân số 2.Hai phân thức bằng nhau:

  10. Hướng dẫn bài 2/Sgk/36: Ba phân thức sau có bằng nhau không? Ta xét: Kết luận

  11. CHÚC QUÝ THẦY, CÔ MẠNH KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI GV: ĐẶNG KIM THANH

  12. Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22Bài 1PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tuần dạy: 12 Ngày dạy: 2/11/2012 Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C = nếu A.D = B.C 3. Bài tập: (HS hoạt động nhóm 4’ : Nhóm 1, 3 câu a, nhóm 2,4 câu b, nhóm 5 câu c ) 1. Định nghĩa:( SGK/35) +Phân thức: ; A, B là đa thức, A là tử, B là mẫu 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: + Mỗi số thực cũng là một phân thức. Số 0; số 1 cũng những là phân thức. Vì:5y.28x=7.20xy=140xy Nên: 2.Hai phân thức bằng nhau: Tacó: 2.3x(x+5)=2(x+5).3x=6x(x+5) Nên: Vì: (x2–2x+4)(x+2)=x3+23=x3- 8

More Related