1 / 27

I. M ở Đầu

THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM KHUẨN DO Aeromonas hydrophila TRÊN CÁ TRA ( Pangasianodon hypophthalmus ) VỚI HỢP CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ TỎI ( Allium sativum ).

dolf
Télécharger la présentation

I. M ở Đầu

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH NHIỄM KHUẨN DO Aeromonashydrophila TRÊN CÁ TRA (Pangasianodonhypophthalmus) VỚI HỢP CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ TỎI (Alliumsativum) LýThịThanh Loan vàctv, 2007 (TríchbáocáoTổngkếtđềtàicấpBộ : Thửnghiệmsửdụngmộtsốcâythuốcvàhợpchấtchiếtxuấttừthảomộctrongphòngvàtrịcácbệnhtruyềnnhiễmvàbệnhkýsinhtrùng ở tôm, cá - Viện NCNT TS II : cơquanchủtrìđềtài)

  2. I. MởĐầu • Cá tra và cá basa đang là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam, hiện nay đối tượng nuôi này đang gặp phải trở ngại vì một số bệnh có thể gây chết hàng lọat như bệnhdo môitrường, vi khuẩn, virus (?) hoặckýsinhtrùng, nấmgây ra . • Nhóm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết trên cá tra chủ yếu thuộc giống AeromonastrongđóA. hydrophilalàtác nhân chủ yếu gây bệnh xuấthuyết, phùđầu vàcó độc lực mạnh nhất. • Việt Nam cũng là một trong những nước có tiềm năng to lớn về cây thuốc, với hơn 3920 loại thực vật được dùng làm thuốc;trong đó một trong những loài được nghiên cứu và ứng dụng nhiều là Tỏi (Allium sativum).

  3. II. Mục tiêu Nhằm hạn chế tác hại do các tác nhân gây bệnh cũng như các loại kháng sinh gây ra, một số hợp chất chiết xuất từ thảo mộc và hợp chất chiết xuất từ tỏi (Allium sativum)được sàng lọc và thử nghiệm trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn do Aeromonas hydrophila trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)

  4. III. Noäi dung nghieâncöùu • SànglọccáchợpchấtchiếtsuấttừthảomộctrênchủngAeromonashydrophila • Xác định nồng độ tối thiểu gây ức chế (MIC) Aeromonas hydrophilacủa hợp chất chiết xuất từ Tỏi (Allium sativum) • Thử nghiệm điều trị trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) trong phòng thí nghiệm • Thử nghiệm điều trị trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ngoài ao nuôi

  5. Nguyên vật liệu và phương Pháp Nghiên Cứu Nguyênvậtliệu • Cao tỏi (do PTN Dượclý – TTQT cungcấp). • Sảnphẩmtừcaotỏi. • Mộtsốhóachất, môitrườngnuôicấy vi khuẩn (RS, MHA, BA, …) PhươngPhápNghiênCứu • Phươngphápthửnghiệmkhángsinhđồ (Bauer – kirby, 1997 ) • Phương pháp tìm nồng độ ức chế tối thiểu – MIC (Washington, 1985); Samuelsen and Lunestad, 1996) • Bốtríthínghiệmđiềutrị: Wetlabvàaonuôithươngphẩm.

  6. Mẫu bệnh phẩm Phân lập tác nhân gây beänh Gây cảm nhiễm để xác định vi khuẩn gây bệnh Sàng lọc hợp chất chiết xuất từ thảo dược có tác dụng kháng lại vi khuẩn phân lập được Bố trí thử nghiệm xác định liều hiệu quả trong Wet-lab Thử nghiệm ngoài ao nuôi Quy trình phòng trị Sơ đồ 1. Quy trình thử nghiệm các chất hiệu quả phòng trị bệnh tôm, cá

  7. Cá tra thí nghiệm, chủng vi khuẩn A. hydrophila Nuôi thuần trước cảm nhiễm Lô điều trị (50, 100 mg/Kg cá) Lô đối chứng âm 2 Lô đối chứng dương Lô đối chứng âm 1 Quan sát biểu hiện của cá sau cảm nhiễm Không điều trị (thức ăn không trộn thuốc) Không điều trị (thức ăn không trộn thuốc) Điều trị (thức ăn có trộn thuốc) Thu mẫu, xác định tỷ lệ nhiễm bệnh (kiểm tra sự hiện diện của vi khuẩn A. hydrophila trong mẫu máu, nước, tỷ lệ chết và xác định liều điều trị hiểu quả. Sơđồ 2. Bố trí thử nghiệm điều trị

  8. RPS (Relative percent survival) Hợp chất có hiệu quả điều trị : RPS > 60%

  9. KẾT QUẢ

  10. Cá tra bị xuất huyết, phù đầu do nhiễm Aeromonas hydrophila

  11. 4.1. Kết quả sàng lọc các hợp chất chiết suất từ thảo mộc trên chủng Aeromonas hydrophila Bảng 1. Kếtquảsànglọchiệuquảkhángkhuẩncủamộtvàithảodược (sau 24 giờ) với vi khuẩnAeromonashydrophila

  12. Cao tỏi

  13. Hoï Sim Myrtaceae (noàng ñoä 500 mg/ml) Hoï Tieâu Piperaceae (noàng ñoä 500 mg/ml) Hoï Cheø Theaceae (noàng ñoä 500mg/ml) Hoï Toûi Liliaceae (noàng ñoä 500 mg/ml) Hoï Haønh Alliaceae (noàng ñoä 500 mg/ml) IV. KếtQuảvàThảoLuận 4.1. Kết quả sàng lọc các hợp chất chiết suất từ thảo mộc trên chủng Aeromonas hydrophila Hình 1. Hiệu quả kháng khuẩn của các thảo dược (sau 24 giờ) với Aeromonas hydrophila

  14. 4.1. Kết quả sàng lọc các hợp chất chiết suất từ thảo mộc trên chủng Aeromonas hydrophila • Hợpchất: họHành (Alliaceae), họTiêu (Piperaceae), họSim (Myrtaceae), họChè (Theaceae) khôngcótácdụngđốivớiAeromonashydrophila • HợpchấtchiếtxuấttừTỏilàhợpchấttạođượcvòngvôkhuẩnvớiđườngkínhtrên 12 mm; do đóhợpchấtchiếtxuấttừTỏiđượcghinhậncótácdụngkhángkhuẩntốtnhấtvớichủng vi khuẩnAeromonashydrophila ở cácnồngđộ 500, 600, 700 mg/ml.

  15. 4.2. Kết quả xác định nồng độ tối thiểu gây ức chế (MIC) Aeromonas hydrophila của hợp chất chiết xuất từ Tỏi (Allium sativum) Cao tỏi

  16. Bảng 2. Kết quả khảosátMIC của hợp chất T (Allium sativum L.họ Liliaceae) trên môi trường MHA với vi khuẩn Aeromonas hydrophila

  17. Bảng 2. Kết quả MIC của hợp chất T (Allium sativum L.họ Liliaceae) trên môi trường MHA với vi khuẩn Aeromonas hydrophila

  18. 4.2. Kết quả xác định nồng độ tối thiểu gây ức chế (MIC) Aeromonas hydrophilacủa hợp chất chiết xuất từ Tỏi (Allium sativum) • Nồng độ nhỏ hơn 29,5 mg/ml hầu như không có khả năng ức chế vi khuẩn A. hydrophila (vi khuẩn vẫn phát triển giống như cấy trên đĩa đối chứng – không dùng hợp chất chiết xuất từ tỏi) • Nồng độ chất chiết xuất đạt 31 mg/ml thì vi khuẩn hoàn toàn không mọc với tỷ lệ 100% (trong 36 giờ thí nghiệm).

  19. 4.3. Thử nghiệm điều trị trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) trong phòng thí nghiệm Bảng 3. Kết quả trước và sau khi sử dụng hợp chất T (Allium sativum) điều trị bệnh nhiễm khuẩn do A. hydrophila trên cá tra (P. hypophthalmus)

  20. 4.3. Thử nghiệm điều trị trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) trong phòng thí nghiệm • Khi cá xuất hiện dấu hiệu bệnh lý, cá ở các lô thử nghiệm bắt đầu cho ăn thức ăn có trộn hợp chất chiết xuất từ tỏi (Allium sativum) với liều 50 mg và 100 mg/kg thể trọng/ngày, chia làm 2 lần/ngày. Kết quả chữa trị sau khi gây nhiễm được trình bày trong Bảng 3. • Ở hai lô thử nghiệm dùng hợp chất chiết xuất tỏi (Allium sativum) điều trị thì tỷ lệ cá chết giảm dần trong 7 ngày và từ ngày thứ 8 đến ngày thứ 10 điều trị thì cá không còn chết.

  21. Thu mẫu máu cá kiểm tra sự hiện diện của A. hydrophila thì chỉ có lô đối chứng dương vẫn có sự hiện diện của A. hydrophila. Trong khi đó, các lô còn lại hoàn toàn không sự hiện diện vi khuẩn này. • Tỷ lệ sống (%) (Relative Percent Survival) - RPS cũng tăng dần theo nồng độ thuốc. RPS lô điều trị 50mg là 53,84% và lô điều trị 100mg là 69,23%. • Như vậy trong điều kiện thí nghiệm thì ở nồng độ 100 mg/kg thể trọng/ngày của hợp chất chiết xuất tỏi (Allium sativum) có hiệu quả trong việc phòng và trị bệnh nhiễm khuẩn A. hydrophila ở cá tra.

  22. 4.4. Thử nghiệm điều trị trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ngoài ao nuôi Hình 3. Cá tra bị xuất huyết, phù mắt

  23. 4.4. Thử nghiệm điều trị trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ngoài ao nuôi Bảng 4. Kết quả đánh giá cường độ mầm bệnh hiện diện trên cá so với thời gian dùng hợp chất T (Allium sativum)

  24. 4.4. Thử nghiệm điều trị bệnh nhiễm khuẩn do A. hydrophila trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ngoài ao nuôi • Kếtquảghinhậncábệnhcósựhiệndiệnhailoài vi khuẩnA. hydrophyla (83,33%) vàEd. ictaluri(70%). • Tỷlệchếtcủacálà 800 con/ ngàyđến 1.200 con/ngày. Do đótiếnhànhđiềutrịchiathành 2 giaiđoạn: • Giaiđoạn 1 chocáănliêntụchợpchấtchiếtxuấttừtỏitrong 5 ngàyvớiliềudùng 100 mg/1kg cá. • Giaiđoạn 2 chocátiếptụcdùnghợpchấtchiếtxuấttừtỏivớiliềudùngvàthờigiantươngtựgiaiđoạn 1

  25. Saukhiđiềutrị 5 ngàytỷlệchếtgiảmrấtđángkểtừ 1200 con/ ngàygiảmcòn 15 – 20 con/ngày; đồngthờithumẫucákiểmtrasựhiệndiệncủa vi khuẩncũnggiảmnhưđốivới vi khuẩnA. hydrophylavàEd. ictalurichỉcònhiệndiện 16,66% và 10% • Sau 10 ngàyđiềutrịhoàntoànkhôngthấyxuấthiệnxuấthuyếtbênngoàivàtrongnộitạng, cábắtmồitốt, tỷlệcácchếtchỉcònkhoảng 2 – 3 con/ngày; cáđượcthumẫusau 10 ngàyđiềutrịchỉcòn 3,33% trêntổngsốcákiểmtracònsựhiệndiệncủaA. hydrophyla, cònEd. ictaluri , A. caviaekhôngcònhiệndiệntrongmẫukiểmtra.

  26. V. KẾT LUẬN • Nồngđộtốithiểugâyứcchế (MIC) củahợpchấtchiếtxuấttừtỏi (Alliumsativum) đốivới vi khuẩnA. hydrophilagâybệnhxuấthuyếttrêncátra (P. hypophthalmus) là 31 mg/ml. • Hợpchấtchiếtxuấttừtỏi (Alliumsativum) cóhiệuquảtrongđiềutrịbệnhnhiễmkhuẩn do A. hydrophilavớiliềudùnglà 100 mg/kg thểtrọngcá / ngày, thờigianđiềutrị 10 ngày, hiệuquảđiềutrịđượcghinhậnvớichỉsố RPS (Relative percent survival) > 60%.

More Related