750 likes | 1.08k Vues
KHĂN LIỆM THÀNH TURIN: một hình ảnh vô tiền khoáng hậu !. Phân khoa Thần học, Giáo Hoàng Học Viện Salerno Nam Italia Chủng viện Gioan Phaolô II, giới thiệu Bản dịch Việt ngữ : Đình Chẩn Roma tháng 5, 2010.
E N D
KHĂN LIỆM THÀNH TURIN:một hìnhảnh vô tiền khoánghậu! PhânkhoaThần học, GiáoHoàngHọc Viện Salerno Nam Italia Chủng viện GioanPhaolô II, giới thiệu BảndịchViệtngữ: ĐìnhChẩn Roma tháng 5, 2010
KHĂN LIỆM là một tấm vải lanh gai dệt với một kỹ thuật rất tinh tế, được sử dụngtrướctiên ở Siria vàothế kỷ thứnhấtsauChúaGiángSinh. Tấm khăn nàydài 4m 26 và rộng 1m 11, màuvàngnhạt, trên cả hai mặt trước và sau, hiệnlênhìnhdáng một ngườiđànôngcaochừng 1m76, với râuquainón và tócdài, chântaycơ bắp.
Ta thấy hai hìnhảnhhiệnlênquay đầu vàonhau, và cómàu sẫm hơn so với màu tấm khăn
1.2 nhữngđường lằn dọc tấm khăn 3.4.5 nhữngđường lằn ngang a. Những lỗ nhỏ đối xứngnhau, dấu vết những mẩu kim loại b. Nhữngchỗ bị cháy c. Nhữngmiếngvá d. Những vết loangsáng e. Nhữngđường lằn gấp
Vẫnchưacóxácquyết cuối cùng về nguồn gốc Tấm Khăn này và tự bản chất, hìnhảnhlưu lại trên đóhãycònđượcxemxét, kíchthích đi tìm một lời giải đáp. • Hìnhảnhtrên tấm khăn tuyhơi bị mờ, nhưng nếu chiêmngắm kỹ, đặc biệt với sự trợgiúp của máyảnh, tathấyrõhơnhìnhảnh một ngườiđànôngđãchịukhổhìnhthậpgiá, với cả những dấu vết của cuộc đánhđòn, cũng là nguyênnhân dẫn đếncáichết.
trên nửa tấm khăn này, chothấyhìnhảnh mờ mờtoànthân… Hìnhảnhhiệnlêntrênphiên bản chụpdươngtínhthậtkhómà tin được…
HìnhảnhngườiđànôngtrongTấm Khăn Liệmcó độ tuổi 30-35, với râuquainón, tócdài rẽ ngôi vắt saugáy, cơ bắp, và rất cóthể là ngườiquenlàmcông việc chântay, không đi giàydép bởi gótchâncódínhbùn đất.
Dấu vết nhậnthấygótchân và ngónchân phải, cònchântrái đặt ở trên. Cũngthế, bắp chân phải hiệnlênrõhơn. Điềunàycóthể giải thíchrằng tử thi bị cứngkhichântráico lại cho nênnhìnthấyngắnhơnchân phải (từ điểm nàyảnhtượng học tái diễn ChúaGiêsu bị què). • Nhưngthực sự thìbànchân phải đượcápsátvào gỗ câyThậpgiá, trongkhibànchântráiđược đặt trên cổ chân phải, đâycũng là vị trí để đóngđinh.
Các cuộc nghiên cứu từ hìnhảnhtrên Khăn Liệmchothấy, ngườiđànôngnàycó chiều cao 1m 76 và nặngkhoảng 80 kg. • Tất cả những điều này, những dấu vết, râuquainón, tócdài, chiều cao, cânnặng, làmngườitanghĩ tới giả thiếtđó là một ngườiđànông Do Thái.
Thực vậy, người đàn ông trong Khăn Liệm này không phải là người La Mã, bởi vì 120 dấu vết roi đòn giáng xuống từ hai phía đã được xác định, trong khi thời đó có luật cấm dùng hình thức đánh đòn đối với công dân La Mã. • Có thể là hai tên lý hình đứng hai bên quất nạn nhân trong tư thế đứng, rồi nạn nhân ngã gục xuống. • Những tên lý hình này là người La Mã bởi thời đó chỉ những người La Mã mới dùng hình thức đánh đòn này (flagrum). • Flagrum: là một loại roiđònlàmbằng hai hoặc ba đoạn giâythừng, hoặc da thuộc, ở đầu dâycó gắn kim loại, gỗ hoặc đoạn xương; những loại roiđònnhưthế, đánhmócthịt nạn nhân, và gây đổ máu.
Ta cóthểnhậnthấynhững vết lằn roiđòn… Ngực và lưng nạn nhân
Trên vai nạn nhâncónhững vết trầy lột da: điều đóchothấycóthể nạn nhân phải vác một vật nặng, một cây gỗ thậpgiá.
4. những vết thươngroiđòn • Đoạn đầu đài xử tử cột vào hai cánhtay… • … chonên nếu cónhiều nạn nhân bị xử tử, lôikéonhau đi, gâyratìnhcảnh nạn nhânngãmàkhônggiơtaychống đỡ được • Sauđó, khúc gỗ xử tử nàyđượckéolêntrên một cây cột gỗ (tạo thànhthập tự) 11. vết bầm dập khivácthậpgiá
Nơi đầu gối để lại dấu vết trầyxước, điều đóchothấycóthể nạn nhânđã bị ngã • Cạnh sườn có một vết thương, gâyra bởi lưỡi đòng, saukhi nạn nhânchết. Thực vậy, từ cạnh sườn Người, máucùngnướcchảyra.
Nghiên cứu tế bào dấu tíchmáu và nước rỉ rachothấy sự tách biệt thờigian của vết thươngnày so với chỗkhác, và lưỡi đòngđượcxácđịnhđâmvàocạnh sườn khi nạn nhânđãchết. Vết thương cạnh sườn Những đặc tính của vết thương lưỡi đòng…chothấylượngmáu dồi dào bị đổ ra từ lồngngực bị rách
Hai cánhtaycóthểnhìnthấy rất rõ và bàntaytrái đặt trênbàntay phải. Trên cổ taytráicó vết thươngtương hợp với chỗđóngđinh ở giữa cácxương cổ tay. Vếtthươngdâythầnkinh ở giữa đãlàmchocácngóntaycái bị trệch đi giữa cácngónkhác.
ĐiểmDestrot: lỗ đinh giữa cáckhớpxươngđã bị ngoétradưới sức nặng của cơthể . Sauthời kỳ La Mã, chỗnày bị lãngquên, sauđóđãđượctáikhámphávàothếkỷ X.
Nhữngdòngmáuchảyrakhiếnngườitanghĩ đến nạn nhânđã phải trải qua cơn hấp hối kéodài, với cánhtay bị kéogiãn. • Những vết máuchothấy nạn nhânnàyđã phải trải qua cơn đaukhổ tột cùng: để cóthểthởđược, nạn nhân phải rướnmìnhlên với điểm tựa là bànchânđã bị đóngchặtvàothậpgiá. • Thôngthường “cúđònânhuệ”(crucifragium) là đánh giập ốngchân; làmcho nạn nhân mất điểm chống đỡ, và sẽ chếtnhanhhơnvìngạtthở. • Nạnnhân của Tấm Khăn Liệmnàykhông hề có dấu hiệunàochothấy bị đánh giập ốngchân.
Đầu gục về phíatrước, nhưthường xảy ra ở các nạn nhântương tự, cổ thìnhìnthấyrõ ở mặt vải saulưng, nhưngkhôngthấy ở tấm trước mặt.
Đầu nạn nhânđã phải đội vòngmão gai nhọn MặtNạnnhâncũng bị đánh, và cómột vết thương lớn trêngòmábên phải tới mũi.
Hìnhdángnhững vết thươngnày do “Vương miện” của nạn nhângâyra, haynóiđúnghơn là vòng gai nhọn cắm trên đầu. Rấtcóthểnhững chiếc gai nhưthếđãgâyranhững vết thương, và là nguyênnhân của những vết máuloangnày. Từ những vết thươngnhưthế, ngườita giả thiếtrằngNạnnhân bị những vết thươngnàykhiđangcònsống. …hai vết máuloang, tràora từ vết thươngtrêntrán nơi cóđộngmạnh nổi. Thực vậy, máuchảyrachothấyxuấtphát từ hệ độngmạch …chúngtathấymáu ở tĩnhmạch rỉ racócôngthức 3(phải có nếp nhăn, dưới sự cothắt của nỗi đau, của vùngcơtrán). Đó là hậu quả của vết thươngtĩnhmạchvùngtrán
Gáy nạn nhân Máu ở đâycó đặc tính cả động và tĩnhmạch
Nạn nhân được mai táng một cách vội vã trong phần mộ riêng. • Nạn nhân được bọc trong khăn liệm mà không được tắm rửa. • Nạn nhân chỉ nằm trong Khăn Liệm dưới 36 giờ, bởi vì không có dấu hiệu xác bị thối rữa.
Năm 30 sauChúaGiángSinh • Saukhi đến trước mộ ChúaGiêsu, mấy ngườiphụ nữ đãchạybáochocáctông đồ rằng, họ đãthấyngôi mộ trống
Phê rô và Gioanchạy đến xem. Phê rô nhặt lấy tấm khăn đã liệm xácThầy và mang đi
Đối với người Do TháithờiChúaGiêsu, hìnhphạtđóngđinhthậpgiáchỉdành để kết án kẻ phạmnhững tội rất nghiêmtrọng, haytên nô lệ màthôi. Đối với họ,Tấm Khăn Liệmnhắcnhớ lại một điều ô nhục, nhưng đối với cáctông đồ, thì lại vô cùngquýgiá ! Bởi đối với cácngài, đức Giêsu, chính là Thầy và là Con ThiênChúa! Chínhvìthế, họ đãquyếtđịnh cất giấu Tấm Khăn tronghangQumran, gần Giê-ru-sa-lem nhữnghangQumran
Thế kỷ II • Tấm Khăn vẫn còn ở Qumrancho đến khinhữngKitô hữu đầu tiêntrốnthoátkhỏiGiê-ru-sa-lem, đãkhôngcòntìmthấy. Thực vậy, thànhphốnàyđã bị nhữngngười La Mã đô hộ Palestina tànphá, quân La Mãđãtànsátdânchúng; một số tìmtrú ẩn tronghangQumran, nơi cất giấu KhămLiệm.
Một người vô danh đã mang Khăn Liệm tới Edessa, ngày nay gọi là thành Urfa, bên Thổ Nhĩ Kỳ. Tấm Khăn Liệm bọc xác Chúa Giêsu, không còn bị coi là dấu chỉ của vụ án ô nhục, nhưng được nhìn nhận như một điều kỳ lạ. Đến năm 212, thành Edessa bị người La Mã chinh phục, và bấy giờ họ coi các Kitô hữu như là những kẻ thù cần phải trừ khử, Khăn Liệm đã được giấu trong hốc tường của thành phố, và trong một thời gian dài, người ta không biết nó ở đâu nữa.
Khi cuộc chiến chống lại người Ba Tư chấm dứt, hoàng đế Giustiniano đã xây dựng một thánh đường với một bàn thờ kính Khăn Liệm. • Bốn trăm năm sau, khi Edessa bị quân Hồi Giáo chinh phục, người bizantini đã tấn công thành phố; qua các cuộc thương thuyết, hoàng đế Constantinô II Porfirogenito đã xin lại Tấm Khăn Liệm, và đưa về thành Constantinopoli, và Tấm Khăn niệm còn ở đây cho tới năm 1205.
Thế rồi Khăn LiệmrơivàotayOthon de la Roche, kẻ đãcùngthuộc hạ của mìnhthamgiavàothập tự chinh và cướp đoạt thành Costantinopoli, mặc dầu đức GiáoHoàng Innocenzo III đãcảnhcáora vạ tuyệtthông.
Từ Costantinopoli Khăn Liệmđã đến HyLạp, nơi màchínhOthon de la Roche đãtrao nộp (cóthể là bán lại) cho các kỵ binhcanh giữ các đền thờ(một loại dòng tu, đồngthờicũng là tuyênúy, với mục đích bảo vệ cáckháchhànhhương ở đất thánh) để rồi họ lại trao phóchogiađìnhôngta: vì điều nàymàngườitanóirằngcác kỵ binh tôn kính một khuôn mặt córâu.
Trong nửa thế kỷ XIV, Geoffroy de Charny, một chiến binhdũng cảm và là ngườicóniềm tin sâu sắc, nổi tiếng là thủlĩnhngườiPháp, đãkính Khăn Liệmnàytrongnhànguyện của ông, thành lập năm 1353 ở ngôilàngLireyvùng Champagne.
Năm 1453 một ngườidòngdõi của ôngta là Marguerite, đãnhượng lại hay là bánchodòng họ Savoia, rồi họ chuyển đến Chambery, thủphủ của công tước của họ.
Sau cuộc hỏa hoạn xảy ranăm 1532, Khăn Liệmđãđượcđưa đến thànhTu-rinnăm 1578, nơi đâyquậncông Emanuele Filiberto đã di chuyểnthủphủ, viện cớ ưngthuận với Giám mục Carlo Borromeo, muốnđược tôn kính Kỷ Vậtnàymàkhông phải đối mặt với cuộc hànhtrình mệt nhọc băng qua dãynúiAl-pơ. Từ đó tới nay, Khăn Liệm vẫn còn ở thànhTu-rin, bắc Ý.
Năm 1694 Khăn Liệmđược tôn kínhtrongnhànguyệnthiết kế bởi kĩ sư GuarinoGuarini, bêncạnhnhàthờchínhtòa. Nhànguyệnkính Khăn Liệm NhàthờchínhtòaTu-rin
Năm 1973, lần đầu tiên Khăn Liệmđượctrình chiếu trêntruyềnhình
Năm 1983 Umberto di Savoia đãtrao lại cho ĐứcGiáoHoàngquyềnthừa kế Khăn Liệm, và ngàiđãtínnhiệm đức Tổnggiám mục Tu-rin coi sóc.
Năm 1997 Khăn Liệmthoátkhỏi một vụ cháykhác và đến 2002 đượcphụchồi.
Kể từ vụ cháy 1532 Khăn Liệmđượclưu giữ antoàn với những vết cháy và vết loang: đượccungkínhtrong hai chiếc hộp, một chiếc bằng gỗ và một chiếc bằng bạc, nhưngthậmchí chiếc hộp bạc cũngcónhững lỗ nhỏ để cóthểchonướcvào dập tắt trongtrường hợp bị cháy. Sauđó, các sơ dòng Clara đãvá lại những vết cháy, và may một lượt đệm ở mặt sau.
Năm 1997 Khăn Liệmđãđược cứu thoátkhỏi vụ cháy. Việc cứu hộ đượctruyềnhìnhtrực tiếp. Sauđó, cácnhàkhoa học đã đề nghị rửa sạch Khăn Liệm, và nên bảo tồn ở dạngtrảirộng, thayvì gấp gọn nhưtrước. Vìthế, công việc phụcchế bảo tồn đãđược tiến hànhnăm 2002, với việc tháochỉ và thaynhữngmiếngvá từ năm1532 đồngthờithaythế khăn đệm ở dưới. Công việc nàyđã cải thiện rất tốt chonhữngđiềukiện bảo tồn.
Khi tiến hànhphântích Khăn Liệmcáckhoa học giađãkhámphárarằngtrên tấm khăn, có dấu vết nhữngphấnhoa và cây cối thuộcnhững địa danhkhácnhau, nơi mà Khăn Liệmđã đi qua. • Chínhvìthế, với sự trợgiúp của nghànhthực vật học, họ đãxâydựng lại được hànhtrìnhlưu lạc của Khăn Liệm, từ Giê-ru-sa-lem đến Tu-rin.
Qua baothế kỷ, đến nayngườita vẫn còn đặt câu hỏi: Tấm Khăn Liệm kỳ bínày là gì, mà rất nhiềungườinhìnnhậnnhư là một di vật, thậmchí là một di vật ý nghĩanhất?
Đối với nhiềungười, đây là một báu vật khôngthểphủnhận, liênquan đến cuộc khổ nạn của ChúaKitô, một thực tại duynhấttheoquan điểm tôn giáo, vìthếcóthểthuhútnhiềunghànhkhoa học khácnhauvào cuộc nghiên cứu. • Đối với số khác, cóthểđóchỉ là sựgiả tạo, haynhư một cổ vật chẳngđángquantâm lắm.
Nhưngcó một điều chắcchắn vượt lêntrênnhữngquan điểm tráingượcnhau là, Tấm Khăn Liệm với hìnhảnh lạ lùngnày, kể từ khixuấthiện đến nayđãgâyxúcđộnglớn lao. … và một điều nữa, phần lớn các cuộc nghiên cứu chothấy, dẫu khônglàmsáng tỏ đượccáchthức tạo thành, cũng đều nghiêng về kết luậnrằngnguồn gốc tấm khăn được dệt bằngtay
Cho đến thế kỷ thứ XIX, những cuộc nghiên cứu Khăn Liệm mới chỉđượcthựchiệntronglĩnh vực lịch sử quãngđườnglưu lạc và lĩnh vực thần học, tóm lại trong một vấn đề là độ xácthực của Tấm Khăn, và những cuộc tranhluậnhãycòn giới hạn trongphạm vi nghiên cứu, và nhưthếthậtkhómàthuhútcôngluận.
Rồi đến năm1898 một luật sư thànhTu-rin, Secondo Pia, đãchụphình Khăn Liệm Trênnhững tấm ảnhđó, chotathấyhìnhảnhtrước mặt và saulưng của ChúaGiêsu, đúngnhưkhitachiêmngưỡng Khăn Liệm.
Có điều đặc biệt hơncác bức ảnhđượcchụpthôngthường, đó là những bức ảnhnàychothấyrõhơnnhữngchỗhõmtrênkhuôn mặt như mắt, miệng… • ở đó, hìnhảnhsâuhơn, nhưtrêndươngbảncủahìnhảnhchụpthôngthường.
Cuộctranhluậnsôi nổi hơn, thêmnhiềucâu hỏi được đặt ra, nhưngkhông dễ gìtìmracâutrả lời • Tấm Khăn Liệmnàycóthực sự phátxuất từ Giê-ru-sa-lemkhông? • Những điều được kể lại trong cácsách Tin Mừng về cuộc khổ nạn của ChúaGiêsu, cótương hợp với nhữnggìhiệntrên Khăn Liệm ? • Hìnhảnhtrênđóđượchìnhthànhnhưthếnào? • Tấm Khăn nàycó từ thế kỷ I?
Tóm lại: Khăn Liệmđócóthựckhông? • Đâycóthực sự là tấm khăn liệm đãbọcxácChúaGiêsutrong mộ?
Hìnhảnhtrên Khăn Liệmkhôngthể vẽ rađược, cũngkhácxa với kết luậnchorằngđó là hình in thânthể một ngườicònsống. • Từ những đặc tính của những dấu vết trên Khăn Liệmchothấyngườiđóđãchết, chẳng hạn như tư thế nạn nhân nằm không tự nhiên, điều cóthể giải thíchđược bởi thithểđãchếtcứng, hay từ hìnhdạng và bản chấtcác vết thươngtrênthânthể, đặc biệt là vết thương lưỡi đòng, đều khôngphù hợp với tìnhtrạngcơthểcònsống.