860 likes | 1.27k Vues
Bài 8. Sức mạnh thị trường: Độc quyền bán và độc quyền mua. Nội dung thảo luận. Độc quyền bán và độc quyền mua Nguồn gốc độc quyền Chi phí xã hội của sức mạnh độc quyền Sức mạnh độc quyền bán và độc quyền mua Hạn chế của sức mạnh thị trường: Luật chống độc quyền. Cạnh tranh hoàn hảo.
E N D
Bài 8 Sức mạnh thị trường: Độc quyền bán và độc quyền mua
Nội dung thảo luận • Độc quyền bán và độc quyền mua • Nguồn gốc độc quyền • Chi phí xã hội của sức mạnh độc quyền • Sức mạnh độc quyền bán và độc quyền mua • Hạn chế của sức mạnh thị trường: Luật chống độc quyền TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Cạnh tranh hoàn hảo • P = LMC = LRAC • Lợi nhuận kinh tế dài hạn bằng không • Có nhiều người bán và nhiều người mua • Sản phẩm đồng nhất • Thông tin hoàn hảo • Doanh nghiệp là người chấp nhận giá TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Thị trường Doanh nghiệp P P D S LMC LRAC P0 P0 D = MR = P q0 Q0 Q Q Cạnh tranh hoàn hảo TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Độc quyền bán • Độc quyền bán • Một người bán - Nhiều người mua • Một sản phẩm (không có sản phẩm thay thế) • Có rào cản gia nhập • Người quyết định giá TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Độc quyền bán • Nhà độc quyền là phía cung của thị trường, kiểm soát toàn bộ cung cho thị trường • Nhà độc quyền kiểm soát giá nhưng phải xem hành vi của người mua • Lợi nhuận tối đa đạt được khi MR = MC TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Doanh thu bình quân và cận biên • Doanh thu bình quân của nhà độc quyền, giá nhận được trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra, là đường cầu thị trường • Nhà độc quyền cần tìm doanh thu biên, là thay đổi tổng doanh thu khi thay đổi sản lượng TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Doanh thu bình quân và doanh thu biên • Xác định doanh thu biên • Nhà độc quyền xác định giá bán và sản lượng, với đường cầu của thị trường • Giả sử nhà độc quyền có hàm cầu: P = 6 - Q TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Tổng doanh thu, doanh thu bình quân và cận biên TS. Trần Văn Hoà, DEDS
$ P 7 6 5 AR (Demand) 4 3 2 MR 1 Q 0 1 2 3 4 5 6 7 Doanh thu bình quân và doanh thu cận biên TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Độc quyền bán • Quan sát • Tăng lượng bán, phải giảm giá • MR < P • So sánh với cạnh tranh hoàn hảo • Giá không đổi khi thay đổi sản lượng • MR = P TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Quyết định sản lượng của nhà độc quyền bán • Tối đa hoá lợi nhuận khi: MR = MC TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Quyết định sản lượng của nhà độc quyền bán • Tại mức sản lượng nhỏ hơn MR = MC,doanh thu giảm lớn hơn chi phí giảm (MR > MC) • Tại mức sản lượng lớn hơn: MR = MC, chi phí tăng lớn hơn doanh thu giảm (MR < MC) TS. Trần Văn Hoà, DEDS
MC P1 P* AC P2 LN giảm D = AR LN giảm MR Q* Q2 Q1 Quyết định sản lượng của nhà độc quyền bán $ P Q TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Độc quyền bán: ví dụ TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Ví dụ TS. Trần Văn Hoà, DEDS
$ P C r' R 400 300 c’ r 200 LN 150 100 50 c Q 0 5 10 15 20 Ví dụ Khi lợi nhuận tối đa độ dốc rr’ & cc’ bằng nhau: MR=MC TS. Trần Văn Hoà, DEDS
$/Q 40 MC P=30 AC LN 20 AR AC=15 10 MR 0 5 10 15 20 Ví dụ tối đa hoá lợi nhuận LN = (P - AC) x Q = ($30 - $15)(10) = $150 Q TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Độc quyền bán • Quy tắc ngón tay cái trong định giá độc quyền • Chúng ta sẽ sử dụng quy tắc ngón tay cái một cách đơn giản hơn để định giá độc quyền trong thực tiễn • Doanh thu cận biên bao gồm 2 thành phần TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Quy tắc định giá giản đơn • Sản xuất thêm 1 sản phẩm, doanh thu tăng thêm: (1)(P) = P • Với đường cầu dốc xuống, sản xuất và bán thêm một sản phẩm kết quả là làm giảm giá xuống P/Q • Làm giảm tổng doanh thu khi bán toàn bộ sản phẩm Q là: Q(P/Q) TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Quy tắc định giá giản đơn TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Quy tắc định giá giản đơn TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Quy tắc định giá giản đơn TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Quy tắc định giá giản đơn • (P – MC)/P bách phân so với MC như là tỷ lệ phần trăm của giá • Tỷ số này là nghịch đảo của hệ số co giãn • Giá được xác định bằng tỷ số bách phân so với MC TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Quy tắc định giá giản đơn TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Dịch chuyển đường cầu • Trong cạnh tranh hoàn hảo đường cung thị trường được xác định bằng đường chi phí biên MC. • Trong độc quyền sản lượng được xác định bằng chi phí biên và hình dạng của đường cầu • Do vậy không có đường cung trong thị trường độc quyền TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Dịch chuyển đường cầu • Dịch chuyển đường cầu không kéo theo sự thay đổi giá và sản lượng liên quan đến đường cung • Dịch chuyển đường cầu dẫn đến: • Thay đổi giá, không thay đổi đầu ra • Thay đổi đầu ra, không thay đổi giá • Thay đổi cả giá và đầu ra TS. Trần Văn Hoà, DEDS
MC P1 P2 D2 D1 MR2 MR1 Q1= Q2 Dịch chuyển đường cầu $/Q Dịch chuyển đường cầu, dẫn đến thay đổi giá, nhưng sản lượng không đổi Quantity TS. Trần Văn Hoà, DEDS
MC P1 = P2 D2 MR2 D1 MR1 Q1 Q2 Dịch chuyển đường cầu $/Q Dịch chuyển đường cầu dẫn đến thay đổi sản lượng, giá không đổi Q TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Độc quyền bán • Dịch chuyển đường cầu thường dẫn đến thay đổi cả giá và sản lượng • Điều này chính là sự khác biệt giữa cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo cung tại mỗi mức giá • Mối quan hệ này không tồn tại trong thị trường độc quyền TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Ảnh hưởng của thuế • Trong thị trường cạnh tranh thuế làm tăng giá một khoản nhỏ hơn thuế, gánh nặng thuế làm cho người sản xuất và người tiêu dùng phải gánh chịu • Trong độc quyền thuế làm tăng giá lơn hơn khoản thuế: • Xác định ảnh hưởng của thuế • t = thuế • MC = MC + t TS. Trần Văn Hoà, DEDS
P1 P0 MC + thuế D = AR t MC MR Q1 Q0 Ảnh hưởng của thuế trong độc quyền P ($/Q) Tăng giáP: P0 to P1 > t Q TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Hãng có nhiều nhà máy • Đối với một số hãng có nhiều nhà máy hoạt động độc lập với chi phí khác nhau • Hãng quyết định phân bổ sản lượng như thế nào giữa các nhà máy • Sản xuất được chia ra sao cho bằng chi phí biên MC • Thoả mãn điều kiện: MR=MC. Sẽ đạt lợi nhuận tối đa khi MR = MC tại mỗi nhà máy. TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Hãng có nhiều nhà máy • Ví dụ • Q1 và C1 là sản lượng và chi phí của nhà máy 1 • Q2 và C2 là sản lượng và chi phí của nhà máy 2 • QT = Q1 + Q2 là tổng sản lượng của hãng • Lợi nhuận của hãng: = PQT – C1(Q1) – C2(Q2) TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Hãng có nhiều nhà máy • Hãng tối đa hoá lợi nhuận đối với nhà máy 1: TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Hãng có nhiều nhà máy • Tương tự đối với nhà máy 2 • Do vậy, hãng chọn phân bổ sản xuất ở 2 nhà máy sao cho: MR = MC1 = MC2 • Có thể biểu diễn bằng đồ thị • MR = MCT xác định tổng sản phẩm ở 2 nhà máy • MR cắt MC1 và MC2 xác định sản lượng của nhà máy 1 và 2 TS. Trần Văn Hoà, DEDS
MC1 MC2 MCT P* D = AR MR* MR Q1 Q2 QT Sản xuất với 2 nhà máy P ($/Q) Q TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Sức mạnh độc quyền • Độc quyền thuần tuý rất ít gặp • Tuy nhiên, trong thị trường có một số hãng, mỗi hãng có đường cầu với độ dốc âm, sản xuất với giá cao hơn chi phí biên • Các hãng sẽ tạo ra sự khác biệt bằng cách sản xuất sản phẩm có sự khác biệt so với các hãng khác TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Ví dụ: • Có 4 hãng cùng phân chia thị trường có 20,000 bàn chải tại mức giá $1.50 • Mỗi hãng tối đa hoá lợi nhuận khi: MR = MC • Trong ví dụ này, hãng A có 5000 sản phẩm, với giá $1.50, lớn hơn chi phí biên • Tuy nhiên, hãng A không phải là hãng độc quyền đơn phương, nó có sức mạnh thị trường TS. Trần Văn Hoà, DEDS
$/Q $/Q 2.00 2.00 1.60 MCA 1.50 1.50 1.40 DA Cầu thị trường 1.00 MRA 1.00 QA Q 10,000 20,000 30,000 3,000 5,000 7,000 Cầu đối với bàn chải Tại mức giá thị trường $1.50, hệ số co giãn của cầu là -1.5. Hãng A có sức mạnh thị trường và đặt giá khi MR=MC
Thước đo sức mạnh độc quyền • Làm thị nào để xác định sức mạnh độc quyền so với các hãng khác? • Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền từ đâu? • Tại sao một số hãng lại mạnh hơn các hãng khác? TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Đo sức mạnh độc quyền • Sử dụng chỉ số độc quyền Lerner • L = (P - MC)/P • giá trị của L càng lớn (giữa 0 và 1) thì sức mạnh độc quyền càng lớn • L = (P - MC)/P = -1/Ed • Edlà hệ số co giãn của cầu đối với hãng chứ không phải của thị trường TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Quy tắc định giá giản đơn • Định giá đối với các hãng độc quyền: • Nếu Ed lớn thì phần cộng thêm vào giá nhỏ • Nếu Ed nhỏ thì phần cộng thêm vào giá lớn TS. Trần Văn Hoà, DEDS
$/Q $/Q P* MC MC P* P*-MC D P*-MC MR D MR Q* Q* Q Q Hệ số co giãn của cầu và phần cộng thêm vào giá Cầu co giãn lớn, phần cộng thêm vào giá nhỏ.
Bách phân định giá: Siêu thị & cửa hàng tiện lợi • Siêu thị TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Bách phân định giá: Siêu thị & cửa hàng tiện lợi • Cửa hàng tiện lợi TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Bách phân định giá: Siêu thị & cửa hàng tiện lợi • Cửa hàng tiện lợi có sức mạnh độc quyền lớn hơn • Cửa hàng tiện lợi có lợi nhuận cao hơn, tuy nhiên • quy mô sản phẩm nhỏ hơn và chi phí bình quân cao hơn TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Nguồn gốc sức mạnh độc quyền • Tại sao một số hãng có sức mạnh thị trường, một số khác lại có ít hoặc không có? • Sức mạnh độc quyền được quyết định bởi khả năng định giá cao hơn chi phí biên • Do vậy, sức mạnh độc quyền của hãng được quyết định bởi hệ số co giãn đối với cầu của hãng TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Nguồn gốc sức mạnh độc quyền • Đường cầu của hãng càng ít co giãn thì sức mạnh độc quyền càng lớn • Co giãn đối với cầu của hãng phụ thuộc vào: 1) Co giãn cầu của thị trường 2) Số lượng các hãng trong thị trường 3) Sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hãng TS. Trần Văn Hoà, DEDS
Co giãn của cầu thị trường • Nếu 1 hãng với đường cầu của hãng là đường cầu thị trường • Mức độ sức mạnh thị trường được quyết định hoàn toàn bởi co giãn của cầu thị trường • Nếu có nhiều hãng, mỗi hãng có thể có đường cầu khác nhau • Cầu của hãng co giãn cao hơn co giãn của thị trường TS. Trần Văn Hoà, DEDS