1 / 27

I. Mục tiêu

Giáo án dự thi Môn đại số lớp 7 Học kì I – Năm học 2012-2013 Giáo viên thực hiện : Võ Thị Ba Trường THCS Trường Thi. I. Mục tiêu.

Télécharger la présentation

I. Mục tiêu

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Giáo án dự thiMôn đại số lớp 7Học kì I – Năm học 2012-2013Giáo viên thực hiện :Võ Thị BaTrường THCS Trường Thi

  2. I. Mục tiêu - Kiến thức:Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch,so sánh TLT và TLN.- Kĩ năng: Nhận biết được hai đại lượng có TLN hay không.- Tư duy:Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứngcủa hai đại lượng TLN. Tìm giá trị của một đại lượng khi biết hê số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.- Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài

  3. II. Chuẩn bị: HS: Máy tính bỏ túi,bảng phụ,dụng cụ học tập môn toán. GV:Bài soạn,các bài toán phục vụ bài dạy.

  4. III. Các hoạt động dạy học trên lớp: A.Kiểm tra: 1.Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2.Bài tập 13/tr14(SBT):Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3;5;7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã đóng ?

  5. ĐN:1,Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y=kx(k là hằng số khác 0 )thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kb, T/C:Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:,Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.,Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tướng ứng của đại lượng kia

  6. Giải: Gọi số tiền lãi của ba đơn vị lần lượt là a, b, c (triệu đồng, a,b,c>0) theo bài ra ta có: a+b+c =450 và (Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

  7. a=3.30= 90(triệu đồng)b = 5.30 = 150 (triệu đồng)c = 7.30 = 210 (triệu đồng) Trả lời: Đơn vị 1: 90 triệu đồng Đơn vị 2: 150 triệu đồng Đơn vị 3: 210 triệu đồng

  8. Nhắc lại định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học? Cho ví dụ? • Hai đại lượng tỉ lệ nghịch là hai đại lượng liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.

  9. Giới thiệu bài mới Một ô tô đi quãng đường từ A đến B không đổi. Hỏi thời gian và vận tốc có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không? Có thể mô tả hai đại lượng tỉ lệ nghịch bằng một công thức khác không? Có thể mô tả hai đại lượng tỉ lệ nghịch bằng một công thức hay không?

  10. Tiết 26 Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 1/ Định nghĩa. ?1. Hãy viết công thức tính : a, Cạnh y(cm) theo cạnh x(cm)của hình chữ nhật có kích thước thay đổi nhưng luôn có diện tích không đổi. b, lượng gạo y(kg)trong mỗi bao theo x khi chia đều 500kg vào x bao; c, Vận tốc V(km/h) theo thời gian t(h) của một vật chuyển dộng đều trên quãng đường 16 km.

  11. Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Tiết 26: 1, Định nghĩa: Hằng số ĐL này = ĐL kia a y = x Các công thức trên có điểm gì giống nhau Các công thức trên có điểm gì giống nhau?

  12. Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Tiết 26: BT . Hai đại lượng y và x liên hệ với nhau bởi công thức : 1/ Định nghĩa. (SGK) a, Hỏi y có tỉ lệ nghịch với x không? Xác định hệ số tỉ lệ (nếu có). b, Hỏi x có tỉ lệ nghịch với ykhông? Xác định hệ số tỉ lệ (nếu có). Có nhận xét gì về hai hệ số tìm được.  y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.  • y tỷ lệ nghịch với x. Hệ số tỷ lệ – 3,5. x cũng tỷ lệ nghịch với y Hệ số tỷ lệ – 3,5.. Nhận xét: Hai hệ số tỷ lệ trên bằng nhau

  13. Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Tiết 26: 1/ Định nghĩa. (SGK) a hay x.y = Khi: (với a là hằng số khác 0)   y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức Đến đây em hãy cho biết khi nào thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a? (a làhằng số khác 0) thì ta nói y TLN với x theo hệ số tỉ lệ a

  14. Tiết 26: Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Chú ý: Khi y TLN với x thì x cũng TLN với y. Ta nói hai đại lượng đó TLN với nhau. (SGK) 1/ Định nghĩa. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.   Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? So sánh điều này với đại lượng tỉ lệ thuận vừa học. ►Chú ý: (SGK) Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ a. Y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k, thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ Tỉ lệ thuận y tỉ lệ nghich với x theo hệ số tỉ lệ a, thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a Tỉ lệ nghịch

  15. Tiết 26: Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (SGK) 1/ Định nghĩa. Đến đây ta giải quyết được vấn đề đặt ra ở đầu tiết học: Hai đại y và x tỉ lệ nghịch với nhau được biểu diễn bởi công thức: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.   ►Chú ý: (SGK) y TLN với x thì TLT với 1/x (a là hằng số khác 0) y và x quan hệ với nhau như thế nào?

  16. Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Tiết 26: 1/ Định nghĩa. (SGK) ?3 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau:   y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. A, Tìm hệ số tỉ lệ ,biểu diễn y theo x ►Chú ý: (SGK) 2/ Tính chất. y và x tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:  x1 . y1 = a • a = 2. 30 = 60 . • Ta có:

  17. Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 20 15 12 Tiết 26: (SGK) 1/ Định nghĩa. Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. ?3   y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. B, Thay mỗi dấu “?” bằng một số thích hợp. ►Chú ý: (SGK) 2/Tính chất Bài giải. Vì : Nên:

  18. Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Tiết 26: 1/ Định nghĩa: (SGK) Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau: ?3   y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a x2y2=60 x4y4=60 x3y3=60 x1y1=60 ? ? ? ? x.y ►Chú ý: (SGK) TQ 2/Tính chất: nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng x1y1, x2y2, x3y3, x4y4 của x và y. Tích hai giá trị tương ứng: x1y1=x2y2 = x3y3 = x4y4 = 60 (t.) c)Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp;  x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = 60

  19. Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Tiết 26: 1/Định nghĩa: (SGK) Giả sử y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Khi đó ,với mỗi giá trị x khác 0 cho ta một giá trị tương ứng y …. x2, x3,   y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a … của y. Ta có:x1.y1 = a; x2.y2 = a; x3.y3 = a; … ►Chú ý: (SGK) = x3.y3 = … = a x1.y1 = x2.y2 Do đó: 2/ Tính chất: Từ đó em hãy cho biết Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ) Nếu hai đại lượng TLN với nhau thì tích hai giá trị tương ứng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ) x1.y1 = x2.y2 = . . . = a(hệ số tỉ lệ)

  20. Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (SGK) 1/ Định nghĩa. (a là hằng số khác 0)  y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. 2/ Tính chất. Nếu hai đại lượng TLN với nhau thì: Tích của hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi x1.y1 = x2.y2 = . . . = a (hệ số tỉ lệ) - Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Tiết 26: Sơ đồ tư duy: So sánh (SGK) 1/ Định nghĩa. Đại lượng tỉ lệ nghịch ĐL tỉ lệ thuận Định nghĩa Định nghĩa Y liên hệ với x theo CT: y.x=a (a  0)  y và x tỉ lệ nghịch. Y liên hệ với x theo CT:y = kx (k  0) y và x tỉ lệ thuận Tính chất Tính chất Nếu hại đại lượng TLN với nhau thì :- Tích của hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi - Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :-Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằngtỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng kia

  21. Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH Tiết 26: 1.Định nghĩa: (SGK) Ta có: x1.y1 = x2.y2 = x3.y3= … = a ►Chú ý: (SGK) y2 x1 y3 2/ Tính chất:. x1  … ; x2 y1 y1 x3 Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì : Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ) Từ đây em hãy cho biết? Nếu hại đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì y.x =y1x1=y2.x2 = a (a là hệ số tỉ lệ) Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này Như thế nào? Bằng nghịch đảo Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Với tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia

  22. A B C 1. Gọi x là số trang sách đã đọc và y là số trang còn lại. y và x là hai đại lượng: Tỉ lệ thuận Tỉ lệ nghịch Tất cả đều sai

  23. A C B 2. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 5 . Vậy đại lượng x tỉ lệ thuận y theo hệ số tỉ lệ nào? 0,2 5 10

  24. Tiết 26: Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (SGK) 1/ Định nghĩa. (a là hằng số khác 0)  y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. 2/ Tính chất. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì: - Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ) x1.y1 = x2.y2 = . . . = a (hệ số tỉ lệ) - Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. BT(13/58): Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống: 2 -3 - 5 1 12 -Muốn điền số thích hợp vào ô trống trước tiên ta phải làm gi? Dựa vào cột nào để ta tính hệ số a(Cột số 6) Ta cã: a = 1,5 . 4 = 6 1 12 5/ y6 = 6 : 6 = 1/ y1 = 6 : 0,5 = -5 2/ y2 = 6 : (-1,2) = 2 3/ x3 = 6 : 3 = -3 4/ x4= 6 : (-2) = Em hãy biểu diễn y theo x?

  25. Bài 3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (SGK) 1/ Định nghĩa. (a là hằng số khác 0)  y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. 2/ Tính chất. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì: - Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ) x1.y1 = x2.y2 = . . . = a (hệ số tỉ lệ) - Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Tiết 26: Hướng dẫn về nhà • Học bài:Nắm vững định nghĩa và tính chất , nắm vững định nghĩa và tính chất làm BT14,15(SGK) trang 58 • -Hướng dẫn làm bài 14:Để xây một ngôi nhà: • 35 công nhân168 ngày • 28 công nhân hết x ngày ? • Số công nhân và sốngày làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch • Ta có: • - Xem trước bài “một số bài toán về tỉ lệ nghịch”

  26. Bài tập tương tự và nâng cao. Bài 1: Cho a,b tỉ lê nghịch với 4;5 và b-a = 17.Tìm a,b.Hướng dẫn giải:Cách 1: Vì a,b tỉ lệ nghịch với 4,5 nên ta có :4a = 5b suy ra a/5 =b/4 và b-a =17 (sau đó áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để làm)Cách 2: a,b TLN với 4;5 nên tỉ lệ thuận với 1/4 và 1/5(Sau đó áp dụng TLT để làm)Bài 2:Cho x TLT với y theo hệ số tỉ lệ 2,y TLT với z theo hệ số tỉ lệ -3. Chứng tỏ x và z là hai đại lượng TLN. Tìm hệ số tỉ lệ.

  27. Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe Chúc các em chăm ngoan

More Related