1 / 18

Tiết 19 Bài 11. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

Tiết 19 Bài 11. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI. 3 δ -. N. 107 0. 0,102 nm. δ +. δ +. H. H. δ +. H. I.CẤU TẠO PHÂN TỬ. A. AMONIAC (NH 3 ). - Công thức electron. - Công thức cấu tạo. N. H. H. H. - Cấu trúc phân tử amoniac :. Đặc điểm cấu tạo phân tử: NH 3 là phân tử phân cực

hinda
Télécharger la présentation

Tiết 19 Bài 11. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tiết 19 Bài 11. AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

  2. 3δ- N 1070 0,102 nm δ+ δ+ H H δ+ H I.CẤU TẠO PHÂN TỬ A. AMONIAC (NH3) - Côngthức electron - Công thức cấu tạo N H H H -Cấu trúc phân tử amoniac: • Đặc điểm cấu tạo phân tử: NH3 là phân tử phân cực Nguyên tử N có cặp e tự do Số oxi hoá của N là -3

  3. NH3 Nước có pha phenolphtalein II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ • Amoniaclàchấtkhíkhôngmàumùikhai, xốc , • nhẹhơnkhôngkhí. Thínghiệmvềtính tan củaAmoniac KhíAmoniac tan rấtnhiềutrongnướctạothành dung dịchAmoniac ( Dung dịch NH3đậmđặcthườngcónồngđộ 25% - D=0,91g/cm3 )

  4. + + _ O H + + H Hay NH3+H2O NH4 + OHˉ H N H O H N H H H H H III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tínhbazơyếu Nguyênnhân: Do nguyêntử N trong NH3cócặp e tự do nêndễthamgialiênkếtchonhậnvới proton a) Tácdụngvớinước - Khi tan trongnước: DD có tính kiềm yếu, làm quỳ tím màu xanh nhận biết amoniac.

  5. + H _ H N H H N H Cl Cl + H H H + VD2: NH3 + H2SO4 NH4 + HSO4 ¯ + 2¯ 2NH3 + H2SO4 2NH4 + SO4 III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC + NH3 + H+ NH4 1. Tính bazơ yếu: b) Tác dụng với axit VD1: NH3(k)+HCl(k) NH4Cl(r) “khói trắng” Bản chất phản ứng H+ Phản ứng này cũng được sử dụng để nhận ra khí amoiac

  6. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC c) Tác dụng với dung dịch muối của kim loại mà hiđroxit của nó không tan trong nước 1. Tính bazơ yếu: VD1: 3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ +3NH4Cl 3NH3 + 3H2O + Al3+ → Al(OH)3↓ +3NH4 + + VD2: 2NH3 + 2H2O + Cu2+ → Cu(OH)2↓ +2NH4

  7. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 2. Tínhkhử • Cácsốoxihóacủa N: -3 0 +1 +2 +3 +4 +5 - NH3thểhiệntínhkhửkhitácdụngvớicácchấtcótínhoxhnhư: O2, Cl2, mộtsốoxitkimloại, H2SO4đặc, nóng, HNO3đặc, KMnO4…

  8. Dd NH3 đặc t0,xt 4NH3 + 5O24NO + 6H2O III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC2. a) Tácdụngvớioxi Thí nghiệm khí NH3 cháy trong O2 • Amoniac cháy trong oxi: -3 0 t0 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O - Khi đốt NH3 trong oxi không khí có mặt chất xúc tác: -3 +2 Phản ứng này là cơ sở điều chế HNO3 từ NH3 trong Công Nghiệp. KClO3 + MnO2

  9. -3 NH3 + Cl2 → 0 N2 + 6HCl III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC3. b) Tác dụng với clo - NH3tựbốccháytrongkhíClo 2 3

  10. NH3 Phân bón hoá học: urê, NH4NO3… IV. ỨNG DỤNG NH3 lỏng : chất gây lạnh HNO3 Hiđrazin( N2H4) Nhiên liệu cho tên lửa

  11. V. ĐIỀU CHẾ 1. Trongphòngthínghiệm - Đunnóngmuốiamonivới Ca(OH)2: 2NH4Cl + Ca(OH)2t0 CaCl2 + 2NH3 + 2H2O - Điềuchếnhanh: đunnóngdd NH3đậmđặc.

  12. 2. TrongcôngnghiệpTổnghợptừ N2 và H2: N2 + 3H2 t0 ,xt,p 2NH3

  13. Nhàmáysảnxuấtamoniac

  14. CỦNG CỐ Câu 1: Có 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khí: N2, O2, NH3, Cl2 và CO2. Hãy đưa ra hai thí nghiệm đơn giản để nhận ra bình đựng khí NH3. Cách 1: Dùng giấy quỳ ẩm đưa vào miệng các bình khí. Ở bình nào quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là bình khí NH3 Cách 2: Dùng que quấn bông tẩm dung dịch HCl đặc đưa vào miệng bình, bình nào có khói trắng bay lên là bình khí NH3

  15. Câu 2:Amoniacphảnứngđượcvớitấtcảcácchấttrongnhómnàosauđây (cácđiềukiệncoinhưcóđủ)? A. HCl, O2,Cl2, CuO, dd AlCl3 B. H2SO4, PbO, FeO, NaOH C. HCl, KOH, FeCl3, Cl2 D. KOH, HNO3, CuO, CuCl2

  16. Câu 3: Emhãydựđoánhiệntượngxảyrakhichotừtừdd NH3tớidưlầnlượtvàocácdd Al(NO3)3 (dd A) vàdd ZnCl2 (dd B), viếtcácptpư. Giảithíchtạisaocósựkhácnhauđó? Từđónêuứngdụngcủasựkhácnhaunày. Ban đầu ở cả hai thí nghiệm đều xuất hiện kết tủa: 3NH3 + 3H2O + Al3+ → Al(OH)3↓+3NH4 2NH3 + 2H2O + Zn2+ → Zn(OH)2↓+2NH4 Sau đó kết tủa được tạo ra từ dd B lại tan trong NH3 dư + + Zn(OH)2 + 4NH3→[Zn(NH3)4]2+ + 2OH¯ Ứng dụng : Dùng dung dịch NH3 để phân biệt dung dịch muối Al3+ và dd muối Zn2+

  17. Câu 4: Cho khí NH3 đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó? Viết Phương trình phản ứng. Hiện tượng: CuO ban đầu có màu đen, sau đó sẽ chuyển sang màu đỏ. - Giải thích: NH3 đã khử CuO màu đen thành Cu (màu đỏ). 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O

More Related