1 / 55

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM NVIVO 7 TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM NVIVO 7 TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH. III. Ứng dụng NVIVO 7 vào xử lý dữ liệu định tính. Giới thiệu NVIVO 7 Tạo và nhập nguồn dữ liệu Quản lý dữ liệu Chỉnh sửa và kết nối thông tin Các node và cách mã hóa thông tin

hoai
Télécharger la présentation

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM NVIVO 7 TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM NVIVO 7 TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH

  2. III. Ứng dụng NVIVO 7 vào xử lý dữ liệu định tính • Giới thiệu NVIVO 7 • Tạo và nhập nguồn dữ liệu • Quản lý dữ liệu • Chỉnh sửa và kết nối thông tin • Các node và cách mã hóa thông tin • Các mối quan hệ • Mô hình • “Find” – “Query” • Tìm kiếm các mô hình trong ma trận thông tin • Chuẩn bị cho báo cáo và thể hiện dự án

  3. Giới thiệu NVIVO 7 • NVIVO là gì? • NVIVO 7 và nghiên cứu định tính?

  4. NVIVO ??? • NVIVO là phần mềm được sử dụng để quản lý và phân tích những dạng dữ liệu không có cấu trúc và không thích hợp để đưa ra những kết quả dưới dạng số. • Phần mềm này được phát triển bởi Lyn Richard, Graham Gibbs (London, Anh) • Phiên bản đầu tiên của NVIVO là NVIVO 0.1 ra đời năm 2001, sau đó là NVIVO 0.2.

  5. NVIVO 7 ??? • NVIVO 7 là phiên bản của phần mềm NVIVO được ra đời vào cuối tháng 12.2006 • Phần mềm này có tên là NVIVO 0.7 vì : Được phát triển nâng cấp từ các phiên bản cũ của NVIVO và phần mềm N6 – phiên bản hiện tại của NUD*IST – một trong những phần mềm hàng đầu trong nghiên cứu định tính. • Phiên bản mới nhất của NVIVO hiện nay là NVIVO 8.

  6. NVIVO 7 và nghiên cứu định tính • Loại bỏ tối đa sự phân chia cứng nhắc giữa lớp vỏ ngôn từ và phần nội dung bên trong • Đưa ra nhiều phương án để liên kết các bộ phận của dự án nghiên cứu, kết hợp giữa sự phản ánh và thống kê dữ liệu • Giúp quản lý và tổng hợp các các ý tưởng trong quá trình nghiên cứu

  7. NVIVO 7 và nghiên cứu định tính • Cung cấp nhiều dụng cụ để xử lý các nguồn dữ liệu khác nhau (ghi chép thực địa, gỡ băng phỏng vấn…) cũng như hình thức (băng đĩa hình, ghi âm, tranh ảnh, văn bản…). • Thông qua quá trình mã hóa, NVIVO cho phép người nghiên cứu đọc các dữ liệu này bằng một ngôn ngữ chung giúp ích cho việc hiểu và đi sâu phân tích các nguồn thông tin một cách chính xác.

  8. 1. Tạo và nhập nguồn dữ liệu • Lựa chọn cách làm việc với NVIVO 7 • Tạo nguồn dữ liệu • Ghi dữ liệu ngoài • Ghi dữ liệu và tạo bản dự phòng

  9. Lựa chọn cách làm việc với NVIVO 7 • Có 3 cách để tạo và nhập nguồn dữ liệu vào chương trình NVIVO • Import 1 file có sẵn: • Project/ Import Documents (Ctrl + shift + I) • Chuột phải/ Import Document • Tạo 1 file mới: • New/ Document • Chuột phải/ New Document • Ghi lại phần tổng kết của nguồn dữ liệu ngoài

  10. Tạo nguồn dữ liệu • Với NVIVO 7 bạn có thể làm việc với văn bản ở dạng: • Word file (.doc), • rich text format (.rtf), • plain text (.txt) • NVIVO 7 có thể nhận file ảnh, bảng biểu hoặc các chủ đề khác đính kèm • NVIVO 7 cho phép bạn quan sát, mã, và khôi phục lại nội dung các dữ liệu.

  11. Ghi dữ liệu ngoài • Chức năng này sử dụng khi dữ liệu không phải ở dạng chữ. • Trong NVIVO, những dạng dữ liệu này được gọi chung là nhóm dữ liệu ngoài (Externals) • Project/Add External (hoặc New/External in this folder) • Nhập tên và các chi tiết liên quan.

  12. Ghi dữ liệu ngoài • Nếu muốn làm rõ chi tiết nội dung của dữ liệu ngoài (ví dụ dữ liệu chia thành từng chương khác nhau), nhập dữ liệu trong phần “Contents” và “Unit” • Nếu phần dữ liệu ngoài là một trang web, nhập dữ liệu này như sau: • Copy trang web đó dưới dạng URL • Nhập nguồn dữ liệu như trên • Khi phần dữ liệu ngoài dưới dạng 1 trang web được mở trong List View, người sử dụng có thể nhập phần đánh giá hoặc copy, paste hình ảnh vào External nếu muốn • Mở file ghi dữ liệu ngoài: Project hoặc Context menu/ Open external file

  13. Ghi dữ liệu và tạo bản dự phòng • Save và Close chương trình • Welcome windown/File/Copy Project/OK • Tạo 1 file trong My document hoặc ổ tùy chọn để tạo bản dự phòng

  14. Bài tập 1. Thực hành những cách tạo và nhập nguồn dữ liệu vào chương trình: • Tạo văn bản mới (bao gồm cả định dạng, thêm ngày tháng...) • Nhập một văn bản có sẵn từ nguồn khác

  15. Bài tập 2. Nhập các nguồn dữ liệu ngoài vào chương trình: • Ảnh • Video • Tệp dữ liệu bao gồm nhiều file nhỏ • Web

  16. Bài tập 3. Tạo bản dự phòng cho chương trình vừa thực hiện

  17. 2. Quản lý dữ liệu • Cases, Attribute và Set • Sử dụng thuộc tính và các giá trị • Nhập thuộc tính và các giá trị vào chương trình • Sử dụng nhóm dữ liệu (Set) trong NVIVO

  18. Cases, Attribute và Set • Tạo case node để tập hợp các dữ liệu vào 1 nhóm và tạo các giá trị liên quan • Tạo attribute và ghi vào phần value • Chiết xuất bảng giá trị attribute

  19. Tạo case node

  20. Chú ý khi tạo 1 case node Câu hỏi: “1 Case trong dự án là gì?”. • Dự án này nghiên cứu vấn đề gì? • Địa điểm/cá nhân/tổ chức nào được nghiên cứu? • Loại hình thông nào bạn cần lưu trữ?

  21. Đưa các dữ liệu vào case? • Điều kiện: • Đã có nguồn dữ liệu trong phần trước • Đã có case node

  22. Tạo attribute và value • Classifications/Attribute • Project/New attribute • Điền thông tin vào thẻ General • Gán tên và mô tả (nếu cần) • Lựa chọn định dạng cho Attribute trong hộp Type

  23. Tạo attribute và value • Điền thông tin vào thẻ Value • Thêm các giá trị vào phần Value và Description • Chọn Defaul

  24. Chỉ định giá trị thuộc tính cho cases • Chọn case muốn gán giá trị thuộc tính • Chọn case properties • Chọn Attribute value • OK

  25. Quan sát và sử dụng Casebook • Tool/Casebook/Open Casebook • Có thể xoay chiều Casebook để dễ quan sát • Có thể sử dụng chức năng filter để thuận tiện trong quá trình đọc Casebook

  26. Nhập thuộc tính và giá trị từ nguồn ngoài vào chương trình • Giả sử đã có 1 bảng thuộc tính từ Word đơn giản như sau

  27. Nhập thuộc tính và giá trị từ nguồn ngoài vào chương trình • Table/select/table • Table/convert/table to text • Tabs • Đổi đuôi thành dạng Plain Text (*.txt) • Trong File conversion: • Không chọn Default • Chọn Other encoding/Unicode • Định dạng bảng này sẽ kết nối được với Nvivo

  28. Nhập thuộc tính và giá trị từ nguồn ngoài vào chương trình • Nvivo sẽ nhận bảng dưới dạng:

  29. Nhập thuộc tính và giá trị từ nguồn ngoài vào chương trình Nhập bảng vào Casebook • Tools/Import Casebook • Browse/chọn nguồn file • Trong Option: chọn cách nhập nguồn thích hợp với mục đích sử dụng

  30. Nhập thuộc tính và giá trị từ nguồn ngoài vào chương trình

  31. 4. Chỉnh sửa và kết nối thông tin • Sửa đổi và không mã hóa dữ liệu • Tạo chú thích cho các nguồn • Tạo phần ghi nhớ • Kết nối các dữ liệu có liên quan

  32. Sửa đổi và không mã hóa dữ liệu • Điều kiện: đang làm việc với 1 văn bản cụ thể • Phần cửa sổ này cho phép: • Viết trực tiếp • Xóa, sửa • Ghi chú • Tạo các phần ghi nhớ

  33. Viết trực tiếp phần chú thích • Chọn đoạn văn bản muốn chú thích • Dùng icon “New annotation” trên toolbar • Viết phần chú thích vào phần trống xuất hiện dưới màn hình

  34. Xem lại phần chú thích • Chọn đoạn văn bản có chú thích • Chọn View/Annotation • Đoạn chú thích sẽ xuất hiện cùng đoạn văn bản đã được highlight

  35. Tạo các phần ghi nhớ • Memo: được tạo ra nhằm nhắc việc nhà nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu để không bỏ qua những kiến thức, ý tưởng nảy sinh • Từ List view/Link • Link menu trên toolbar/Memo link/Link to Memo • Đặt tên cho memo mới

  36. “See also...” – Kết nối các thông tin có liên quan • Ý nghĩa sử dụng: làm “giàu” văn bản bằng việc kết nối thông tin đang phân tích với các thông tin khác/nguồn khác có liên quan hoặc có giá trị tương đương

  37. “See also...” – Kết nối các thông tin có liên quan • Tạo đường link từ nội dung của 1 nguồn tới item của project đã có hoặc 1 item mới. • Mở 1 document/memo/external/ node bất kỳ cần tạo link trong project của bạn • Bôi đen phần nội dung cần link • Chọn chuột phải/Links/See Also link/New See also link • Trong cửa sổ: New see also link, làm rõ phần bạn link (nếu là văn bản hoặc memo thì phải tạo và mở ra)

More Related