480 likes | 798 Vues
TR ƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG. Tuần 7. Tiết 7. BÀI 7:. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI. 1. Söï phaùt trieån cuûa vaên hoaù trong buoåi ñaàu thôøi caän ñaïi. a. Về văn học. COÓC-NÂY – BI KỊCH CỔ ĐIỂN.
E N D
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG Tuần 7. Tiết 7. BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI
1. Söï phaùt trieån cuûa vaên hoaù trong buoåi ñaàu thôøi caän ñaïi
Quạ ngạm súc thịt lớnNgồi vắt vẻo trên câyCáo ta thèm rõ giãiƯớc gì mình biết bay ! Cáo hắng giọng : Ơ nàyBác Quạ ơi bác QuạKhắp bàn dân thiên hạNgợi khen bác hết lời Rằng bác đẹp tuyệt vờiTừ cánh đến chót đuôiTừ chân lên tời mỏHọ còn bảo bác múaDẻo mềm hơn chị CôngBác đánh bạt Chim ƯngBay nhanh hơn cả gió Chỉ tiếc nỗi...bác gàoHơi rè và hơi nhỏ ! Nghe Cáo bốc tới đóQuạ gào lên Q..u..à ! Súc thịt từ miệng QuạRơi đúng mồm Cáo ta ! CÁO VÀ QUẠ CÁO VÀ QUẠ LAPHÔNGTEN- NGỤ NGÔN PHÁP
trở về MÔ-LI-E - HÀI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP.
Pus – kin An – đéc – xen
Mozart (1756-1791). b. Về âm nhạc trở về
c. Về hội họa: "Nàng Danaё"
d. Về tư tưởng: VÔN-TE (1694 - 1778) MON-TE-XKI-Ơ (1689 - 1755) RÚT-XÔ (1712 - 1778)
2.Thành tựu văn học - nghệ thuật từ đầu TK XIX - đầu TK XX a. Về văn học - Ở PHƯƠNG TÂY Bức họa Cô-dét “Những người khốn khổ” VÍCHTO-HUYGÔ (PHÁP)
MÁC-TUYÊN (MỸ) NHỮNG CUỘC PHIÊU LƯU CỦA TÔM XOAY-Ơ
ANĐECXEN (ĐAN MẠCH) BANZẮC(PHÁP) PUSKIN (NGA)
- Ở PHƯƠNG ĐÔNG Lời cầu nguyện (Người dịch: Đông Hồ) Cầu nguyện đấng toàn năng toàn trí Đánh tan lòng vị kỷ đê hèn Cầu cho lòng được tự nhiên Khi vui vui thoảng khi buồn buồn qua Cầu cho được tài hoa lỗi lạc Để đem thân gánh vác việc đời Lòng ta nguyện với lòng trời Gần đời cao thượng xa đời nhỏ nhen ... R.TAGOR (ẤN ĐỘ)
Tiêu biểu là tập: Thơ dâng đạt giải Nôben văn học năm 1913 Nội dung: thể hiện lòng yêu chuộng hoà bình, quê hương đất nước và tinh thần nhân đạo Ta-go (1861-1914) Ấn Độ
- Lỗ Tấn (1881-1936) nhaø vaên caùch maïng Trung quoác “Nhaät kí ngöôøi ñieân”
- Hoâ-xeâ Ri-dan (1861-1896) Nhaø vaên, nhaø thô lôùn Philíppin “Ñöøng ñoäng vaøo toâi”
b. Về nghệ thuật cung điện vexai
Maët tröôùc cung ñieän Maët sau cung ñieän Cung ñieän Versailles
30 năm ngăn cách 2 tuyệt tác của Hardouin-Mansart: một trong những căn phòng đẹp nhất trong Phòng kính rộng thênh thang do Lebrun trang trí (1678) và Nhà nguyện Hoàng gia (1710)
Phoøng nguû cuûa ñöùc vua Phoøng nguû cuaû hoaøng haäu
Sân Hoa cương là vết tích cuối cùng của lâu đài ban đầu của Le Roy xây dựng cho vua Louis 13 được Le Vau vẽ lại kiểu. Mặt tiền công viên của Le Van ban đầu gồm 2 phần nhô ra ngoài với phần giữa thụt vào hốc tường gồm 11 bộ phận nhô ra khỏi phần chính. Jules Harbouin-Mansart, mô phỏng theo cao trình trước đây, chèn vào hốc tường bằng Phòng kính. Vöôøn Orangerie Chieác coång vaøng Petit Trianon Grand Trianon
VANGỐC – CHÂN DUNG TỰ HỌA CÁNH ĐỒNG
Van Gốc (Hà Lan): Tranh sơn dầu “Hoa hướng dương” của Van gogh
Moät soá tranh khaùc cuûa Van Goác: Ñeâm ñaày sao (6 – 1889) Chaân dung baùc só Gachet töøng ñöôïc baùn vôùi 82,5 trieäu USD Con ñöôøng vaø caây baùch Phong caûnh muøa thu
Pi - cát - xô (Tây Ban Nha): Bức tranh Người đẹp đọc sách
PICAXO- TÂY BAN NHA TRANH TRỪU TƯỢNG - CHIẾN TRANH
Tranh cuûa Levitan Lê - vi - tan (Nga): Ông là hoạ sĩ triển lãm tranh lưu động Nga. Sang Pari học ngành hoạ với nhà danh hoạ Côrôt J. B. C(J. B. C. Corot), tiếp xúc với các danh hoạ bậc thầy thuộc trường phái Bacbizông(Barbizon) và các nhà ấn tượng chủ nghĩa. Ông sáng lập loại tranh phong cảnh - tình cảm Nga vốn giàu tính kết hợp của thi ca và sự tươi mát như "Tháng Ba" (1895), "Hồ Nga" (1900); hoặc hình ảnh phấn chấn pha lẫn sự yên tĩnh của tranh "Trên chốn yên tĩnh vĩnh hằng" (1894). Tranh của ông đôi khi thấm đượm nỗi đau xót, u buồn, đôi khi tĩnh lặng lắng đọng nỗi bi đát sâu xa. Hội hoạ mang sắc thái sâu sắc của ông thể hiện những trạng thái tinh tế nhất của thiên nhiên. Hồ overgrown (1887) Böùc tranh thaùng ba Bìa rừng (1880)
THÁNG 3 MÙA THU VÀNG
ÂM NHẠC BA LÊ - HỒ THIÊN NGA - NHẠC TRAI-CỐP-XKI
Một số hình ảnh về vở ba lê “Hồ thiên nga”: - Về âm nhạc, nổi bật là Trai - cốp - xki (1840 - 1893) – một trong những điển hình của nền âm nhạc hiện thực thời bấy giờ. Tác phẩm nổi tiếng của ông như: vở ôpêra Con đầm pích, các vở ba lê Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng…
R. ÔOEN (ANH) (1771 - 1858) PHURIÊ (PHÁP) (1772 - 1837) XANH XIMÔNG(PHÁP) (1760 - 1825) CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG
ADAM XMIT HÊGHEN & PHOI-Ơ-BÁCH CHỦ NGHĨA DUY TÂM & DUY VẬT KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN ANH RICACĐÔ
b. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học: Mác (1818 – 1883) Ăng – ghen (1820 – 1895) Lê – nin (1870 – 1924)
V. LÊNIN C.MÁC & F. ĂNGGHEN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Hoàn thành bài tập về nhà Những thành tựu văn học, nghệ thuật từ TK XIX - đầu TK XX