1 / 167

ThS. Lê Quyết Tâm

ThS. Lê Quyết Tâm. PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN. NỘI DUNG. ÔN TẬP 1. MỨC SINH LỜI VÀ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 2. CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN 3. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN TRÁI PHIẾU 4. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CỔ PHIẾU 5. DANH MỤC ĐẦU TƯ. TÀI LIỆU THAM KHẢO.

jaeger
Télécharger la présentation

ThS. Lê Quyết Tâm

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ThS. Lê Quyết Tâm PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

  2. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. MỨC SINH LỜI VÀ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 2. CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN 3. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN TRÁI PHIẾU 4. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CỔ PHIẾU 5. DANH MỤC ĐẦU TƯ

  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ThS. Lê Thị Mai Linh (Ủy ban chứng khoán nhà nước), chủ biên, Giáo trình phân tích và đầu tư chứng khoán. 2. PGS.TS. Bùi Kim Yến (Trường ĐH kinh tế TP.HCM), Phân tích và đầu tư chứng khoán. 3. PGS.TS. Nguyễn Đăng Nam (Học viện tài chính), Phân tích và đầu tư chứng khoán .

  4. MỤC TIÊU - Đầu tư chứng khoán bao giờ cũng gặp rủi ro. Do đó cần phải ph.tích kỹ trước khi q.định đầu tư - SV nắm vững: Ph.tích cơ bản và ph.tích kỹ thuật; định giá chính xác các chứng khoán; các nguyên tắc, quy trình đầu tư CK - Để hạn chế mức độ rủi ro thấp nhất cần phải thiết lập một danh mục đầu tư tối ưu theo mô hình Markowitz và CAPM.

  5. ÔN TẬP 1. Giá trị trung bình kỳ vọng, phương sai, hiệp phương sai, hệ số tương quan, độ lệch chuẩn 2. Mô hình định giá tài sản vốn: CAPM (Capital Asset Pricing Model) 3. Thời giá của tiền

  6. THỜI GIÁ CỦA TIỀN 1. LÃI SUẤT 2. GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN 3. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN

  7. 1. LÃI SUẤT a. Khái niệm:Lãi suất là tỷ lệ % giữa tiền lãi và tiền vốn được chuyển quyền sử dụng trong một thời gian nhất định b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất - Thời gian đáo hạn: Thời gian càng dài lãi suất càng cao - Tính thanh khoản: Tính thanh khoản càng thấp lãi suất càng cao - Rủi ro: Rủi ro càng cao lãi suất càng cao - Chi phí quản lý tài sản: Chi phí quản lý càng cao lãi suất càng cao - Lạm phát: Lạm phát càng cao lãi suất càng cao

  8. c. Lãi đơn hằng năm FV = PV (1 + r*n) trong đó: FV: giá trị tương lai PV: giá trị hiện tại r : lãi suất n: kỳ hạn Ví duï: Tính giaù trò töông lai cuûa moät khoaûn tieàn 1.000 trong 3 naêm, laõi suaát 10%/naêm FV= 1.000 (1 + 10%*3) = 1.300

  9. d. Lãi kép hằng năm Nhập lãi vào vốn hằng năm FV = PV (1 + r)n trong đó: (1 + r)n : hệ số tích lũy Ví duï: Tính giaù trò töông lai cuûa moät khoaûn tieàn 1.000 trong 3 naêm, laõi suaát 10%/naêm FV = 1.000 (1 + 10%)3 = 1.000 * 1,331 = 1.331

  10. 2. G.TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN 2.1. Chuỗi tiền tệ không ổn định n FV = ∑ PV (1 + r)n n=1 Ví dụ: Tính giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ (3năm) không ổn định: PV1 = 1.000; PV2 = 1.100 và PV3 = 1.200 với lãi suất 10%/năm. FV = PV1 (1+r)3 + PV2 (1+r)2 + PV3 (1+r)1 =1.000(1+10%)3+1.100(1+10%)2 +1.200(1+10%)1 =(1.000*1,331) + (1.100*1,21) + (1.200*1.1) = 1.331+1.331+1.320 = 3.982

  11. 2.2. Chuỗi t.tệ ổn định: niên khoản FV = PV[(1+r)n – 1)/r] Ví dụ: Tính giá trị tương lai của 1 niên khoản 3 năm với PV = 1000 mỗi năm với lãi suất 10%/năm FV = 1.000[(1+10%)3 – 1)/10%] = 1.000*3,31 = 3.310

  12. 3. G.TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN Giá trị hiện tại của tiền được xem là sự chiết khấu dòng tiền, tương đương với phép nghịch đảo của quá trình xác định giá trị tương lai của tiền 3.1. Giá trị hiện tại của những khoản thu nhập đơn: Chiết khấu hằng năm Từ: FV = PV (1 + r)n ta có: PV = FV/ (1+r)n hay: PV = FV (1 + r)-n trong đó: r : tỷ suất chiết khấu (1 + r)-n : hệ số chiết khấu Ví duï: Tính giaù trò hieän taïi cuûa 1.000 seõ nhaän ñöôïc sau 3 naêm vôùi tyû suaát chieát khaáu 10%/naêm PV = 1.000 (1 + 10%)-3 = 751,31

  13. 3.2. Giá trị hiện tại của 1 chuỗi t.tệ - Chuỗi tiền tệ không ổn định n PV = ∑ FV (1+r)-n n=1 Ví dụ: Tính giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ 3 năm với FV1 = 1.000; FV2 = 1.100; FV3 = 1.200 với tỷ suất chiết khấu 10%/năm. PV = FV1(1+r)-1 + FV2(1+r)-2 + FV3(1+r)-3 = 1.000(1+10%)-1 + 1.100(1+10%)-2 + 1.200(1+10%)-3 = 1.000*0,9091 + 1.100*0,8264 + 1.200*0,7513 = 909,09 + 909,09 + 901,58 = 2.719,76

  14. - Chuỗi tiền tệ ổn định: niên kim PV = FV [1-(1+r)-n] / r Ví dụ: Tính giá trị hiện tại của một niên khoản 3 năm, FV = 1.000/năm với tỷ suất chiết khấu 10%/năm. PV = 1.000 [1-(1+10%)-3] / 10% = 1.000*2,4869 = 2.486,9

  15. 1. MỨC SINH LỜI VÀ RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1.1. Mức sinh lời trong đầu tư chứng khoán 1.2. Rủi ro trong đầu tư chứng khoán 1.3. Đánh giá rủi ro và mức sinh lời kỳ vọng

  16. 1.1. Mức sinh lời trong đầu tư CK a. Mức sinh lời tính theo giá trị tuyệt đối: Tổng mức sinh lời đ/v đ.tư CK gồm: cổ tức/trái tức và lãi vốn (lỗ vốn) b. Mức sinh lời tính theo giá trị tương đối: Tính theo tỷ lệ %: cổ tức/trái tức và lãi vốn c. Mức sinh lời trong một khoảng thời gian Ví dụ: Mức sinh lời 3 năm: 11%, -5%, 9% - Tổng mức sinh lời nhiều năm = (1+0,11) (1-0,05) (1+0,09) -1 = 0,15 = 15% - Mức s.lời lũy kế - 1 = 4,8% d. Mức sinh lời bình quân số học = (11%-5%+9%)/3 = 5% e. Mức sinh lời bình quân trọng số: Ví dụ: Vốn đ.tư: 1 tỷ. Thu: -0,1; -0,5; 0,8; 1,0 IRR = 4,17%

  17. 1.2. Rủi ro trong đầu tư chứng khoán 1.2.1. Khái niệm rủi ro - Mức sinh lời t.tế nhận được trong tương lai có thể khác với dự tính ban đầu (mức sinh lời kỳ vọng) - Các yếu tố làm cho mức sinh lời thay đổi so với dự tính, dù tăng hay giảm, đều là rủi ro

  18. 1.2.2. Phân loại rủi ro a. Rủi ro hệ thống - Rủi ro thị trường: do sự đánh giá của các nhà đ.tư thay đổi theo các sự kiện k.tế, ch.trị, xã hội hoặc tâm lý - Rủi ro lãi suất: do lãi suất thay đổi - Rủi ro sức mua: do tác động của lạm phát b. Rủi ro không hệ thống - Rủi ro k.doanh - Rủi ro t.chính

  19. 1.3. Đánh giá rủi ro và mức sinh lời kỳ vọng1.3.1. Phương sai và độ lệch chuẩn Ví dụ: Mức sinh lời đ/v cổ phiếu thường Mức sinh lời bình quân = 0,2108 Phương sai = (1/4-1)*0,1735 = 0,057833 Độ lệch chuẩn (б) = = 0,2405 = 24,05% Rủi ro được đo lường bằng độ lệch chuẩn và hệ số β

  20. 1.3.2. Dự kiến mức sinh lời và rủi roVí dụ: Mức sinh lời của Cty Phương sai = 0,0076 Độ lệch chuẩn = 0,08718 = 8,72%

  21. 2. CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN 2.1. Phân tích vĩ mô và TTCK 2.2. Phân tích ngành 2.3. Phân tích công ty

  22. NGUYÊN TẮC CHUNG Trước khi đầu tư, nhà đầu tư cần phải biết: - Thời điểm thuận lợi để đầu tư - Khi nào ngưng đầu tư - Đầu tư vào chứng khoán nào - Giá chứng khoán Phân tích từ tổng quát đến cụ thể

  23. 2.1. Phân tích vĩ mô và TTCK 2.1.1. Môi trường ch.trị-xã hội và ph.luật trong và ngoài nước 2.1.2. Các ảnh hưởng kinh tế vĩ mô Rủi ro hệ thống tác động toàn bộ thị trường: CK, DN, ngành: không thể tránh được. Các yếu tố vĩ mô: Tổng s.phẩm x.hội (GDP), việc làm, tỷ giá, thâm hụt n.sách, thái độ, cung ứng tiền và tổng chi của người t.dùng, lạm phát và lãi suất, chu kỳ kinh doanh 2.1.3. Dự đoán tình hình kinh tế và xu hướng thị trường CK

  24. 2.2. Phân tích ngành2.2.1. Cơ sở phân tích - Tại 1 thời điểm, lợi suất của các ngành khác nhau, nên phân tích ngành để chọn ngành đầu tư có l.suất cao - Trong 1 ngành, lợi suất thu nhập cũng khác nhau, nên phải luôn theo dõi h.động ngành trong tương lai - Tại 1 thời điểm, các ngành khác nhau có rủi ro khác nhau, nên cần đánh giá rủi ro của ngành để xác định l.suất tương xứng - Rủi ro mỗi ngành có sự biến động không nhiều theo thời gian, nên phải ph.tích rủi ro từng ngành trong quá khứ để dự báo rủi ro trong tương lai

  25. 2.2.2. Quy trình phân tích (1) Xác định hệ số rủi ro βcủa ngành (mô hình CAPM): Re = Rf + β (Rm – Rf) (2) Ước tính th.nhập EPS: EPS = Thu nhập ròng/Tổng số cổ phần thường (3) Ph.tích P/E ngành:P/E = Thị giá cổ phiếu/EPS Mối q.hệ P/E ngành và P/E t.trường. Các nh.tố gây tác động đến P/E như: cổ tức, lợi suất (r), tỷ lệ tăng trưởng (g)

  26. (4) Tính lợi suất: r = (giá trị cuối kỳ - giá trị đầu kỳ + cổ tức nhận trong kỳ)/giá trị đầu kỳ (5) So sánh l.suất đạt được với l.suất yêu cầu: Chỉ đầu tư khi r > Re

  27. 2.3. PHÂN TÍCH CÔNG TYA. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY A.1. Các báo cáo tài chính 1. Bảng cân đối kế toán (Đvt: triệu đồng)

  28. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

  29. 2. Báo cáo thu nhập (Đvt: triệu đồng) 9/1/2014

  30. 3. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆĐvt: Triệu đồng

  31. A.2. Phân tích các báo cáo tài chính 1. Tầm quan trọng của việc p.tích BCTC 1.1. Q.trọng đ/với:(1) C.đông vì ảnh hưởng đến c.tức và giá c.phiếu, (2) Những người có l.ích l.quan đến Cty 1.2. Nhằm đánh giá khả năng: Chi trả nợ, sinh lời, tài chính, phát triển của Cty 1.3. Nhằm so sánh mối tương quan với: (1) Toàn bộ nền k.tế (2) Các cty cùng ngành (3) Kết quả h.động trước đây

  32. 2. Cách tính các tỷ số tài chính 2.1. Các tỷ số khả năng thanh toán 2.1.1. Hệ số khả năng th.toán hiện hành 2.1.2. Hệ số khả năng th.toán nhanh 2.1.3. Hệ số tài sản tiền tệ = (Tiền+CK ngắn hạn +Dòng tiền ròng h.động KD)/Nợ ngắn hạn 2.2. Các tỷ số hoạt động 2.2.1. Kỳ thu tiền bình quân 2.2.2. Vòng quay khoản phải thu 2.2.3. Vòng quay hàng tồn kho 2.2.4. Vòng quay tài sản cố định 2.2.5. Vòng quay tổng tài sản

  33. 2.3. Các tỷ số cơ cấu vốn 2.3.1. Các tỷ số đòn bẩy tài chính 2.3.1.1. Tỷ số nợ 2.3.1.2. Tỷ số nợ dài hạn/tổng vốn huy động = Nợ dài hạn/(Nợ dài hạn+Vốn cổ phần) 2.3.1.3. Tỷ số nợ/vốn cổ phần 2.3.1.4. Tỷ số khả năng th.toán lãi vay 2.3.1.5. Tỷ số khả năng th.toán các khoản c.phí cố định =(LN h.động+Chi trả thuê mướn)/Lãi vay+Chi trả thuê mướn) 2.3.2. Các tỷ số vốn dài hạn 2.3.2.1. Tỷ trọng trái phiếu 2.3.2.2. Tỷ trọng cổ phiếu ưu đãi 2.3.2.3. Tỷ trọng cổ phiếu thường

  34. 2.4. Các tỷ số khả năng sinh lời 2.4.1. Tỷ số tổng lợi nhuận (lãi gộp) 2.4.2. Tỷ số lợi nhuận hoạt động 2.4.3. Tỷ số lợi nhuận ròng 2.4.4. Tỷ số dòng tiền = Dòng tiền ròng h.động KD/Doanh thu thuần 2.4.5. ROA 2.4.6. ROA điều chỉnh: Do lá chắn thuế =LN ròng+Lãi vay(1-Thuế)/ Tổng tài sản 2.4.7. ROE

  35. 2.4.8. Đánh giá thu nhập 2.4.8.1. EPS 2.4.8.2. Thu nhập giảm bớt của mỗi cổ phiếu: Do chứng khoán chuyển đổi 2.4.8.3. Hệ số chi trả cổ tức = Cổ tức công bố chi trả/EPS 2.4.8.4. Mức sinh lời cổ tức =Cổ tức công bố chi trả/Thị giá

  36. 3. Tóm tắt ph.tích tỷ số tài chínhSử dụng phân tích Du Pont (Lãi ròng/Tổng t.sản) = (Lãi ròng/d.thu)*(D.thu/Tổng tài sản) ROA = ROS*Vòng quay tổng t.sản (Lãi ròng/Vốn cổ phần)=(Lãi ròng/Tổng t.sản)*(Tổng t.sản/Vốn c.phần ROE = ROA*Đòn bẩy tài chính Như vậy: Lãi ròng/Vốn cổ phần (ROE)=Lãi ròng/D.thu (ROS)* Vòng quay tổng tài sản*Đòn bẩy tài chính Từ phân tích Du Pont có kết quả như sau

  37. Kết quả từ 1995-1999Từ kết quả, có nhận xét như sau:

  38. Nhận xét - ROE năm 1999 thấp hơn so 1995 và 1996 vì hệ số ROS và vòng quay t.sản đều thấp hơn. - ROE năm 1999 cao hơn 2 năm 1997 và 1998 vì tăng nợ, tăng khả năng sinh lời và tăng khả năng sử dụng t.sản - Cty đã tăng nợ để mở rộng t.sản vốn, dù nợ tăng có rủi ro, nhưng cty sử dụng nợ có h.quả - Q.trị hàng tồn kho tác động tích cực đến vòng quay t.sản - Mở rộng quy mô bán hàng

  39. B. PHÂN TÍCH RỦI RO 1. RỦI RO KINH DOANH - Sự biến động của d.thu - Đòn bẩy h.động: Đòn cân định phí 2. RỦI RO TÀI CHÍNH Bao gồm: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và cấu trúc nguồn vốn và khả năng thanh toán nợ dài hạn.

  40. 2.1. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

  41. 2.2. Cấu trúc vốn và khả năng t.toán nợ dài hạn Vídụ: Ctycótổngt.sản 1 tỷ, 50% nợ, 50% Vốn CP. C.phínợ 10%, thuế 40%. T.nhập 200 triệu, LN/vốn CP (ROE) 18%. - Nhưvậy: Lãivay 50triệu, thuế 60 triệu, lãiròng 90 triệu, ROE 18% - NếuT.nhậptăng: 200*2 = 400 triệu, lãivay 50 triệu, thuế 140 triệu, ROE 42% * ROE tăngtừ 18% lên 42% nhờđònbẩytàichính - NếuT.nhậpgiảm 100 triệu : ROE giảmtừ 18%, còn 6%

  42. Ví dụ Nợ tăng, cty sử dụng vốn vay có h.quả? Hệ số đòn bẩy tài chính = ROE/ROA > 1 H.quả

  43. C. PH.TÍCH H.ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG CỦA CTY 1. TẦM QUAN TRỌNG PHÂN TÍCH - Đ/v người cho vay: Đánh giá khả năng trả nợ - Đ/v chủ sở hữu: G.tri d.nghiệp phụ thuộc vào sự tăng trưởng thu nhập và cổ tức

  44. 2. Các nhân tố q.định t.trưởng Sự tăng trưởng phụ thuộc vào: - G.trị các nguồn lực được giữ lại và tái đầu tư - Tỷ lệ LN thu được từ các n.lực giữ lại Tỷ lệ t.trưởng (g) = % t.nhập giữ lại*ROE * Mức sinh lời ước tính đạt được vượt quá c.phí sử dụng n.vốn, cần giữ lại thu nhập để tái đ.tư * ROE tăng ROS, vòng quay tổng t.sản, hệ số đòn bẩy tài chính (P.tích Du Pont slide 23)

  45. 3. Phân tích các dữ liệu - P.tích b.cáo t.chính - Đánh giá mức độ rủi ro 3.1. Bối cảnh chung nền k.tế, ngành, cty

  46. 3.2. Hiệu quả h.động và khả năng sinh lời Vòng quay TSCĐ có chiều hướng đi xuống, dù vòng quay tổng t.sản có tăng năm 1999

  47. Khả năng sinh lời Các hệ số L.nhuận giảm so với năm 1995 và 1996, dù 1999 có tăng trở lại. Hệ số dòng tiền 1999 cao nhất Hệ số tổng LN ổn định, hệ số LN ròng tăng

  48. LN trên t.sản, LN trên vốn CP năm 1999 tăng so 1998. Cty thành công D.Thu tăng mạnh

  49. 3.3. Các dự đoán trong tương lai và các hệ số thị trường 3.3.1. Dự đoán các g.trị tương lai: Thu nhập, chi phí, mức độ đ.tư vào t.sản, quản lý vốn, vay dài hạn 3.3.2. Các hệ số quan trọng: LN/vốn CP, giá/thu nhập, chi trả cổ tức, cổ tức/giá t.trường 3.3.3. Ph.tích b.cáo t.chính: Nhằm xác định các điểm mạnh và điểm yếu

  50. a. Điểm mạnh: (1)Thuận lợi nền k.tế, ngành, cty (2)Có chiến lược mở rộng (3)Quản lý tốt khoản p.thu và hàng tồn kho (4)B.pháp hỗ trợ t.chính có h.quả (5)Kiểm soát c.phí tốt (4)T.trưởng d.thu cao (5)Khả năng sinh lời và dòng tiền tăng b. Điểm yếu: (1)Tiền mặt năm 1988 âm (2)Có năm q.trị hàng tồn kho và t.sản yếu (3)Rủi ro do nợ tăng

More Related