1 / 13

MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP

BÀI 14:. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP. KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu 1 : Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Ohm cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuôn cảm thuần? Câu 2 : Nêu mối quan hệ giữa u và i trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần; ý nghĩa của Z L ?

Télécharger la présentation

MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI 14: MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Ohm cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuôn cảm thuần? Câu 2: Nêu mối quan hệ giữa u và i trong đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần; ý nghĩa của ZL? Câu 3: Chứng minh rằng khi hai cuộn cảm thuần L1 và L2 mắc mối tiếp nhau trong mạch điện xoay chiều thì cuộn cảm tương đương có cảm kháng cho bởi: ZL = (L1 + L2)ω

  3. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP Bài 14: • PHƯƠNG PHÁP GiẢN ĐỒ FRE-NEN • MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP

  4. Bài 14: MẠCH R, L, C MẮC NỐI TIẾP • Phương pháp giản đồ Fre-nen • 1. Định luật về điện áp tức thời • Hiệu điện thế trong mạch điện một chiều không đổi có nhiều điện trở mắc nối tiếp bằng tổng đại số hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. • Tương tự như vậy em hãy cho biết điện áp tức thời ở hai đầu mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp sẽ được tính như thế nào? • “ Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy” • Hãy cho biết hiệu điện thế trong mạch một chiều không đổi có nhiều điện trở mác nối tiếp được tính như thế nào? 2. Phương pháp giản đồ Fre-nen • Ta thấy rằng trong mạch điện xoay chiều các đại lượng u và i đều là những đại lượng hình sin cùng tần số. • Khi có biểu thức u ở hai đầu đoạn mạch, để tìm i ta cần phải xác định φ • Và khi giải các bài toán về mạch xoay chiều ta phải cộng đại số các giá trị điện áp tức thời. Việc làm này sẽ gây khó khăn. Vì vậy ta có thể dùng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn đại lượng u, i cho từng đoạn mạch.

  5. 2. Phương pháp giản đồ Fre-nen Mạch Các vector U và I Định luật Ohm I UR = RI u cùng pha i C UC = ZCI R u trễ pha л/2 so với i i sớm pha л/2 sovới u UR UL = ZLI I I UL (thuần) u sớm pha л/2 so với i i trễ pha л/2 so với u UC • So sánh pha của u và i; biểu thức định luật Ohm trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở R? • So sánh pha của u và i; biểu thức định luật Ohm trong đoạn mạch xoay chiều chỉ cócuộn cảm thuần L? • So sánh pha của u và i; biểu thức định luật Ohm trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C?

  6. II. Mạch R,L,C mắc nối tiếp • Định luật Ohm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. • Tổng trở A B L R C ULC UL I + O UC UR φ • Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là: u = U√2cosωt. • Hệ thức liên hệ giữa các điện áp tức thời trong mạch là: • u = uR + uL + uc • Nếu biểu diễn dưới dạng vector quay thì: Giả sử UL < UC

  7. II. Mạch R,L,C mắc nối tiếp • Định luật Ohm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. • Tổng trở ULC UL I + O UC UR φ • Đặt: • Ta có: • Từ giản đồ ta có: • Nghĩa là: (14.1) (14.2) Với Z là tổng trở của mạch CHÚ Ý: nếu UL > UC hay ZL > ZC thì các biểu thúc (14.1) và (14.2) vẫn đúng.

  8. II. Mạch R,L,C mắc nối tiếp • Định luật Ohm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. • Tổng trở a. Biểu thức: b. Phát biểu:“ Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch chỉ có R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch” I = U/ Z (14.3)

  9. 2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện ULC UL I + O UC UR φ • Từ hình vẽ ta có: • Nếu xét đén dấu của φ hoặc tanφ thì: (14.4) • Trong đó, φ là độ lệch pha giữa u và i • * Nếu ZL > ZC thì φ > 0: Điện áp u sớm pha hơn dòng điện i một góc φ • * Nếu ZL < ZC thì φ < 0: Điện áp u trễ pha hơn dòng điện i một góc φ Chú ý: nếu nói φ là độ lệch pha của i đối với u thì:

  10. 3. Cộng hưởng điện • Nếu zL= ZC thì tanφ = 0 → φ = 0 → dòng điện i cùng pha với điện áp u. • Khi đó tổng trở của mạch Z = R. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sẽ đạy giá trị lớn nhất và bằng: • I = U/ R → ZL = ZC → Lω = 1/ Cω • Đó là hiện tượng cộng hưởng điện. • Điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng điện là: • ZL = ZC → Lω = 1/ Cω hay: ω2 LC = 1 (14.5)

  11. VẬN DỤNG , CỦNG CỐ • Câu 1: Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40Ω, Zc= 20 Ω, ZL = 60 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp • u = 240√2cos100лt , V. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch là: • i = 3√2cos100лt , A • i = 6cos(100лt + л/4) , A • i = 3√2cos(100лt – л/4), A • i = 6cos(100лt - л/4) , A D. i = 6cos(100лt - л/4) , A

  12. VẬN DỤNG , CỦNG CỐ • Câu 2: phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch có R, L, C mắc nối tiếp: • i cùng pha với u • Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất • Cường độ dòng hiệu dụng đạt giá trị lớn nhất • Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch bằng điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở B. Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất

  13. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ Câu 1: Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có R, L, C mắc nối tiếp? Câu 2: Công thức tính tổng trở của mạch và độ lệch pha giữa u và i trong đoạn mạch R, L , c mắc nối tiếp? Điều kiện để có cộng hưởng điện và những hệ quả khi xảy ra cộng hưởng? Câu 3: Làm các bài tập trong SGK

More Related