1 / 39

Thương hiệu chính là niềm tin, sự tín nhiệm

XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU MỘT PHƯƠNG THỨC ĐỂ GIÀNH ĐƯỢC LỢI THẾ CẠNH TRANH TS. Richard Gilbert Trường Đại học Khoa học Y Hoa Kỳ. Thương hiệu chính là niềm tin, sự tín nhiệm

kaz
Télécharger la présentation

Thương hiệu chính là niềm tin, sự tín nhiệm

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU MỘT PHƯƠNG THỨC ĐỂ GIÀNH ĐƯỢC LỢI THẾ CẠNH TRANHTS. Richard GilbertTrường Đại học Khoa học Y Hoa Kỳ

  2. Thương hiệu chính là niềm tin, sự tín nhiệm Lý do khách hàng đồng loạt sử dụng một số thương hiệu và không quan tâm đến các thương hiệu khác chính là việc phía sau thương hiệu đó một lời cam kết về chất lượng Chính vì vậy thương hiệu ngày càng trở thành động lực phát triển quan trọng.

  3. Thương hiệu chính là kinh nghiệm Thương hiệu về cơ bản bao gồm kinh nghiệm đầy đủ của khách hàng đối với lời mời chào / đề nghị và với công ty (Sergio Zyman)

  4. Thương hiệu là gì? Người dùng Văn hóa Cá tính Thuộc tính Lợi ích Giá trị

  5. Thương hiệu như một hệ thống mở. Kênh liên lạc... Nền kinh tế … Mối quan hệ với khác hàng Cạnh tranh Liên hệ của tố chức Tính cách .Phạm vi .Thuộc tính .Sử dụng .Chất lượng/ Giá trị . Chức năng Lợi ích Mã Kỹ năng Đề xuất (chính) (Các sản phẩm, dịch vụ..) Biểu tượng Nguồn gốc Hình ảnh người dùng Lợi ích tự thể hiện Tên Văn hóa Nhóm … Lợi ích cảm xúc

  6. Hệ thống Thương hiệu này tác động như... 1) .. Một yếu tố kinh tế xã hội 2) .. Một tài sản chung của tập thể 3) .. Một công cụ tiếp thị chiến lược 4) .. Một kênh thông tin liên lạc và bán hàng

  7. THƯƠNG HIỆU NHƯ MỘT YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI • MỘT PHẦN CỦA CÁC YẾU TỐ THAM KHẢO CỦA MỖI CÁ NHÂN VÀ CÁC NHÓM XÃ HỘI • LÀ MỘT ĐỘNG LỰC XÃ HỘI MẠNH MẼ • VAI TRÒ TOÀN CẦU • MỘT YẾU TỐ KINH TẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

  8. Vai trò chiến lược của thương hiệu Tài sản Thương hiệu Thúc đẩy luân chuyển tiền mặt Thúc đẩy đáp ứng nhu cầu khách hàng

  9. THƯƠNG HIỆU NHƯ MỘT TÀI SẢN CHUNG • TÀI SẢN ĐƯỢC BẢO VỆ (Quyền sử dụng của chủ sỡ hữu) • GIÁ TRỊ KẾ TOÁN, SỰ TÍN NHIỆM - TÀI SẢN có thể mua và bán • TÀI SẢN TIẾP THỊ « VÔ HÌNH »  có thể đo lường và đánh giá một cách chính xác (khi thương hiệu được mang bán) • THẾ MẠNH, KHẢ NĂNG LÃNH ĐẠO & BÌNH ĐẲNG vd: khả năng điều chỉnh giá.

  10. Sức mạnh thương hiệu Sự tiến triển của thương hiệu D: Sự khác biệt R: Tính phù hợp E: Sự tôn trọng K: Kiến thức

  11. BRAND EQUITY & MARKETING ASSETS TỶ LỆ TRUNG THÀNH KHẢ NĂNG XÂY DỰNG SỰ TRUNG THÀNH MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI CỦA SỰ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU MỨC ĐỘ VÀ SỰ KHÁC BIỆT CỦA CHẤT LƯỢNG CẢM NHẬN SỨC MẠNH ĐO ĐƯỢC CỦA HÌNH ẢNH VÀ TÍNH ĐẶC TRƯNG SỰ ĐỘC NHẤT CỦA VỊ THẾ CẢM NHẬN SỨC MẠNH NỔI TRỘI CỦA LỢI ÍCH

  12. XÂY DỰNG TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU Các thuộc tính thương hiệu Chất lượng cảm nhận Sự nhận biết thương hiệu Những tài sản khác của thương hiệu Tài sản thương hiệu (Tên & Biểu tượng) Sự trung thành đối với thương hiệu • Giá trị đối với công ty • Hỗ trợ chương trình • Trung thành thương hiệu • Giá cả • Mở rộng thương hiệu • Thúc đẩy kinh doanh • Lợi thế cạnh tranh • Giá trị đối với khách hàng • Xử lý thông tin • Lòng tin • Mức độ hài lòng trong sử dụng

  13. Một kênh kinh doanh, thông tin liên lạc • YẾU TỐ XÂY DỰNG & PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ • YẾU TỐ GÂY ẢNH HƯỞNG * Xây dựng Ý NGHĨA CHO SẢN PHẨM/DỊCH VỤ... * ... VÀ YẾU TỐ TẠO RA MỘT THẾ GIỚI «  MỚI »

  14. MỘT THƯƠNG HIỆU HIỆN ĐẠI LÀ • LÀ MỘT « HÌNH ẢNH » ĐẶT BÊN TRÊN VÀ BAO GỒM CÁC SẢN PHẨM/DỊCH VỤ CỤ THỂ • TỔNG CỦA CÁC GIÁ TRỊ VÀ THUỘC TÍNH CƠ BẢN DO CON NGƯỜI LẬP NÊN • LÀ MỘT CÁCH THỨC MÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG XÂY DỰNG TỪ Ý NGHĨA, BIỂU TƯỢNG, HÌNH ẢNH CỦA SẢN PHẨM HỌ CẢM NHẬN ĐƯỢC KHI ĐỊNH NGHĨA THƯƠNG HIỆU.

  15. Từ xây dựng thương hiệu truyền thống đến thử nghiệm Từ • Thương hiệu như là yếu tố xác định • Tên, biểu tượng, khẩu hiệu xây dựng sự nhận thức & hình ảnh Đến • Thương hiệu như đơn vị cung cấp kinh nghiệm • Tên, biểu tượng, khẩu hiệu, sự kiện, mối liên hệ với khác hàng giúp xây dựng quan hệ và phong cách sống sáng tạo, hiệu quả đối với thương hiệu

  16. Ý nghĩa của việc xây dựng thương hiệu trong các trường đại học

  17. Những yêu cầu mới đối với giáo dục đại học • Tổng quan của cạnh tranh đang thay đổi trong giáo dục đại học • Hai mô hình đại học: Làm- tất- cảkhác vớilàm- khác-đi & làm-tốt • Xây dựng thương hiệu chính là một phương tiện dành cho thị trường cạnh tranh đặc thù.

  18. Tổng quan của cạnh tranh đang thay đổi trong giáo dục đại học (tại nhiều quốc gia) Trước đây: Lĩnh vực giáo dục đại học do nhà nước quy định và tổ chức Ngân sách do cấp trên cấp Cạnh tranh hạn chế và được cấu trúc sẵn vd: bách khoa so với các trường đại học Mô hình quốc gia (Làm tất cả) dành cho cho lĩnh vực giáo dục đại học qui định công việc, mức lương, tiêu chuẩn tuyển dụng /đề bạt, quỹ lương hưu, cân bằng các giờ giảng dạy/nghiên cứu

  19. Tổng quan của cạnh tranh đang thay đổi trong giáo dục đại học ĐANG XUẤT HIỆN Cạnh tranh ngày càng gia tăng Quốc gia (các trường đại học mới), Châu Âu, các nước như (Mỹ, Canada, Australia, …Ấn độ?) Áp lực đối với việc đa dạng hóa nguồn tài trợ Cạnh tranh bên trong nhiều quốc gia ít hạn chế hơn: vd: các trường đại học mới, RAE, Russell Group, Quốc tế hóa của Oxbridge & LSE, Phân chia giữa giảng dạy và nghiên cứu Mô hình quốc gia đang chịu áp lực (khác biệt lương bổng, hợp đồng giảng dạy hạn chế, săn tìm nguồn nhân lực quốc tế, sinh viên nước ngoài)

  20. Tổng quan của cạnh tranh đang thay đổi trong giáo dục đại học • Tính chất • Nơi chốn/địa điểm khác với không gian: bối cảnh của các thành phố trong nền kinh tế toàn cầu Các cụm thành phố không thể di chuyển và theo nguồn vốn lưu động • Yêu cầu: Chuyển hướng nguồn vốn qua các thành phố cụ thể Kết hợp hoạt động kinh tế Xây dựng hoạt động kinh tế ít rủi ro trong việc cạnh tranh vốn

  21. THAY ĐỔI CẠNH TRANH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC • Các ứng dụng đối với chiến lược kinh tế đô thị? • Các hoạt động giá trị gia tăng ngày càng cao và ít rủi ro hơn • Trụ sở chính và các cơ quan nghiên cứu phát triển (R&D) ít có khuynh hướng thay đổi /bố trí lại • Bài học: • Không tạo ra ồ ạt các sản phẩm giá trị thấp. • Tạo ra các sản phẩm ít hơn về mặt số lượng nhưng cao hơn về giá trị, trí tuệ

  22. THAY ĐỔI CẠNH TRANH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC • Các ứng dụng dành cho chiến lược kinh tế đô thị? • Tầm quan trọng xây dựng thương hiệu và quảng bá địa điểm – hình ảnh/sức sống • Yêu cầu: Cần thu hút các tầng lớp trung lưu thành thị Tầm quan trọng của môi trường sống tốt, thực phẩm, trường học tốt, các hoạt động và giá trị của cuộc sống thành thị thoải mái/năng động.

  23. THAY ĐỔI CẠNH TRANH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Làm thế nào để ứng dụng điều này vào các trường đại học? • Các cộng đồng kết nối (như thành phố) • Cần chuyển hướng nguồn vốn và kết hợp hoạt động kinh tế

  24. THAY ĐỔI CẠNH TRANH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Các loại vốn nào? Vốn nhân lực : Đào tạo sinh viên đại học chất lượng cao hơn Đào tạo các sinh viên sau đại học chất lượng cao hơn Nhiều sinh viên quốc tế hơn Đội ngũ giảng dạy , quản lý giỏi hơn

  25. THAY ĐỔI CẠNH TRANH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Các loại vốn nào? • VỐN TÀI CHÍNH • Đầu tư vốn (phân bổ quỹ theo khối , khu vực tư nhân) • Tài trợ nghiên cứu (ủy ban nghiên cứu) • Các nguồn thu từ • Các khóa học ngắn hạn, • Quản lý tài sản • Quản lý các loại tài sản khác [hàng hóa?] • Quyền sở hữu trí tuệ (IPR)/bằng sáng chế/thương mại hóa nghiên cứu • Các đối tượng khác (cựu sinh viên v.v…)

  26. THAY ĐỔI CẠNH TRANH TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Vấn đề chiến lược chính: Làm thế nào chuyển hướng nguồn vốn và thu hút các loại vốn khác? Giải pháp KHÁI NIỆM VỀ NƠI CHỐN/ CỘNG ĐỒNG (QUẢNG BÁ NƠI CHỐN, HÌNH ẢNH, TÍNH XÁC THỰC) CÁC SẢN PHẨM ĐẶC THÙ GIÁ TRỊ CAO, ÍT RỦI RO ĐỐI VỚI ÁP LỰC CẠNH TRANH. Thực hiện một việc nào đó mà các trường đại học khác chưa làm được hoặc tốt hơn là họ không thể làm được. Làm khác và Làm tốt

  27. VỐN TÀI CHÍNH • Đầu tư vốn • Tài trợ nghiên cứu • Người hỗ trợ • Các nguồn doanh thu phụ • VỐN CON NGƯỜI • Giáo viên,nhân viên đẳng cấp quốc tế • Sinh viên KINH TẾ NHÀ TRƯỜNG & CỘNG ĐỒNG KINH TẾ VI MÔ TRONG NHÀ TRƯỜNG NHƯ MỘT ĐÒN BẨY ĐÁNH GIÁ NGUỒN VỐN TOÀN CẤU VÀ QUỐC GIA THƯƠNG HIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU VỊ TRÍ

  28. Hai mô hình đại học: Làm tất cả hoặc Làm khác và Làm tốt • Mô hình truyền thống: Những trường Đại học làm tất cả • ‘Phục hưng’ • Thuyết khai sáng • Nhận thức chung của một “trường đại học phù hợp” : • Các khoa Khoa học và Nhân văn • Cam kết các môn học uy tín cao và phi kinh tế (triết, các môn truyền thống, hóa) Trường Y • Quy định và tài chính do cấp trên hoàn toàn quyết định • Từ trường bách khoa đến các trường đại học mới: Một cuộc chạy đua nhằm trở thành các trường được đánh giá cao

  29. Làm tất cả hoặc Làm khác và Làm tốt • Mô hình truyền thống: Trường Đại học làm tất cả • THÀNH QUẢ: “Nền giáo dục Anh Quốc” như một thương hiệu quốc tế Mức độ tiêu chuẩn hóa sự phân bổ và chất lượng

  30. Làm khác và Làm tốt • Các trường đại học Mỹ không theo mô hình này. • Việc mở rộng giáo dục đại học đại chúng + cạnh tranh toàn cầu đưa đến những áp lực mới cho sự khác biệt trên thị trường

  31. Làm khác và Làm tốt Trường nhỏ- luôn cố gắng “làm tất cả” Thực hiện dựa trên sự khác biệt (vd: Nông nghiệp và Kinh doanh)

  32. Làm khác và Làm tốt • Khả năng rủi ro: • Các trường đại học nhỏ, ở nông thôn • Quá nhỏ để cạnh tranh trực tiếp • Thiếu thị trường thành thị lớn • Cạnh tranh ngày càng gia tăng từ các trường mới • Thiếu tiếp cận với cuộc sống thành thị • NGUY HIỂM: • Bị hạ bậc, bị đẩy ra khỏi quỹ đạo,

  33. Làm khác & Làm tốt Cơ hội: Có lịch sử và truyền thống + vị trí để làm tất cả & làm tốt Khả năng xây dựng thị trường đặc thù cho các sản phẩm có giá trị cao, số lượng ít , và mang tính địa phương. Khả năng quyết định nhà trường làm cách nào và cạnh tranh với ai (hoặc tốt hơn vẫn đi bên lề của cuộc cạnh tranh) Phản ứng: Quảng bá mạnh, đồng loạt song song với sự cạnh tranh

  34. XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU: MỘT PHƯƠNG TIỆN GIÚP ĐẠT ĐƯỢC LỢI THẾ CẠCH TRANH • Khung giúp liên kết lại với nhau • Quảng bá thị trường & khả năng hoạt động • Sản phẩm giá trị cao Cụ thể: • Nghiên cứu • Giảng dạy • Cơ sở hạ tầng và hoạt động • Khái niệm về nơi chốn và cộng đồng

  35. XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU: MỘT PHƯƠNG TIỆN GIÚP ĐẠT ĐƯỢC LỢI THẾ CẠNH TRANH A= Trọng tâm nghiên cứu liên ngành B= Tập trung kết hợp vào công tác giảng dạy, bao gồm các mối quan hệ đối mối với ngành công nghiệp và các Tổ chức phi chính phủ. C= Khả năng sinh sống và ‘khái niệm nơi chốn’ (vd: rạp phim, cà fê, nhạc, cửa hàng bán lẻ, cửa hàng sách, v.v….) D = Kiến trúc, địa phương hóa thực phẩm năng lượng…… GIẢNG DẠY NGHIÊN CỨU A B XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU C D KIẾN TRÚC & CÁC HOẠT ĐỘNG CỦATRƯỜNG CỘNG ĐỒNG TRƯỜNG

  36. XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU: MỘT PHƯƠNG TIỆN GIÚP ĐẠT ĐƯỢC LỢI THẾ CẠNH TRANH Nghiên cứu liên ngành: Giảng dạy: Sinh viên, văn hóa học tập, sự tham dự, gắn kết

  37. Cộng đồng nhà trường và cuộc sống xã hội • Môi trường sống – văn hóa ẩm thực, hiệu sách, rạp chiếu phim, quán cà phê, quán ăn, chợ nông sản • Kinh tế – Lưu trữ tiền trong nhà trường

  38. Cộng đồng nhà trường và cuộc sống xã hội Kinh tế – Lưu trữ tiền trong nhà trường: khóa học ngắn hạn, đào tạo

  39. Cảm ơn

More Related