1 / 12

SÀNG LỌC BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM ĐiỀU TRỊ NGỌAI TRÚ (trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi)

SÀNG LỌC BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM ĐiỀU TRỊ NGỌAI TRÚ (trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi). Mục tiêu : Biết được các vấn đề cần phải đánh giá Biết được các chỉ định điều trị đặc hiệu tại nhà Biết được chỉ định điều trị triệu chứng Biết được các vấn đề cần tham vấn cho phụ huynh.

Télécharger la présentation

SÀNG LỌC BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM ĐiỀU TRỊ NGỌAI TRÚ (trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. SÀNG LỌC BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM ĐiỀU TRỊ NGỌAI TRÚ (trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi)

  2. Mụctiêu: • Biếtđượccácvấnđềcầnphảiđánhgiá • Biếtđượccácchỉđịnhđiềutrịđặchiệutạinhà • Biếtđượcchỉđịnhđiềutrịtriệuchứng • Biếtđượccácvấnđềcầnthamvấnchophụhuynh

  3. 50% trẻ tử vong ở các nước đang phát triển do một hoặc nhiều nguyên nhân sau đây: • Viêm phổi • Tiêu chảy • Sốt rét • Sởi • Suy dinh dưỡng • Việt nam: • Sốt xuất huyết • Bệnh Tay chân miệng

  4. Khi nào điều trị kháng sinh? • Nếu trẻ có ho, điều trị kháng sinh khi: • Trẻ có sốt, và: • Thở nhanh theo lứa tuổi, hoặc • Ran ẩm, nổ • Kháng sinh uống: nhóm Bêta lactame • Ho + Không sốt = không viêm phổi vi trùng

  5. Khi nào điều trị kháng sinh? • Nếu trẻ có tiêu chảy, điều trị kháng sinh khi: • Trẻ tiêu phân có máu • - Kháng sinh chọn lựa: • - Axit nalidixic • - Ciprofloxacin • - Cefixim

  6. Khi nào điều trị kháng sinh? • Nếu trẻ có Sốt, điều trị kháng sinh khi: • Trẻ có ổ nhiễm trùng rõ ràng (viêm amygdales mủ, nhiễm trùng da, viêm tai giữa,…) • Trẻ nhỏ có sốt cao, không thấy ổ nhiễm trùng, cần tìm nguyên nhân gây sốt, CTM, CRP, TPTNT • Cần chú ý nhiễm trùng tiểu trên ở trẻ nhỏ có sốt không thấy nguyên nhân chỉ điểm trên lâm sàng

  7. Khi nào điều trị kháng sinh? • Nếu trẻ có vấn đề về tai, điều trị kháng sinh khi: • Chảy mủ tai • Đau tai • Chọ kháng sinh: • Uống nhóm bêta lactame • Nhỏ tai: ciprofloxacin

  8. Điều trị Sắt khi: • Lòng bàn tay nhạt và không có tổn thương cơ quan khác kèm theo (không gan lách to, không xuất huyết) • trong 14 ngày sau đó đánh giá lại

  9. Điều trị kẽm khi có tiêu chảy cấp hoặc kéo dài: • Kẽm viên 70mg (có 10 mg cơ bản) • - < 6 tháng: 1 viên/ ngày • > 6 tháng: 1 viên x2/ ngày • Thời gian: 14 ngày

  10. ĐiỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG • HẠ SỐT: • Paracetamol 15 mg/kg/lần cách 5 – 6 giờ, uống hoặc supp. • Lau ấm • Uống nhiều nước • THUỐC HO AN TÒAN: • Thảo dược • THUỐC CHỐNG ÓI: • Domperidon (Motilium) • 1mg/kg/ngày (u) chia 4 – 6 lần • Tác dụng phụ: ngọai tháp

  11. CÁC VẤN ĐỀ CẦN THAM VẤN • Bệnh gì • Điều trị như thế nào • Ăn uống như thế nào • Khi nào tái khám • Khi nào tái khám ngay

  12. KỸ NĂNG THAM VẤN HỎI và lắng nghe Để biết được kiến thức, khả năng và hòan cảnh của phụ huynh KHEN ngợi Để động viên tinh thần và tạo mối quan hệ tốt với phụ huynh KHUYÊN bảo Để cung cấp thông tin và hướng dẫn cho phụ huynh các phương cách điều trị KiỂM tra Để bảo đảm rằng phụ huynh đã hiểu và có thể thực hành được những gì bác sĩ hướng dẫn

More Related