1 / 44

ĐÁI THÁO NHẠT

ĐÁI THÁO NHẠT. TRÌNH BÀY: BS.TRẦN HOÀNG MINH CHÂU. Caáu truùc giaûi phaåu. VP hay ADH ñöôïc “tieát” taïi thuøy sau tuyeán yeân. CẤU TRÚC ADH. Polypeptid có 9 a.amin. TỔNG HỢP VÀ TIẾT ADH. THỤ THỂ ADH. AQUAPORIN(AQP). Có khoảng 10 AQP Phần xuống ống thận gần:AQP 1

kin
Télécharger la présentation

ĐÁI THÁO NHẠT

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐÁI THÁO NHẠT TRÌNH BÀY: BS.TRẦN HOÀNG MINH CHÂU

  2. Caáu truùc giaûi phaåu VP hay ADH ñöôïc “tieát” taïi thuøy sau tuyeán yeân

  3. CẤU TRÚC ADH Polypeptid có 9 a.amin

  4. TỔNG HỢP VÀ TIẾT ADH

  5. THỤ THỂ ADH

  6. AQUAPORIN(AQP) • Có khoảng 10 AQP • Phần xuống ống thận gần:AQP 1 • Phần lên quai Henlé, ống thận xa: không có • Ống góp: - Màng đáy : AQP 3 và 4 - Đỉnh : AQP 2 • AVP tác dụng lên biểu hiện gen AQP 2 và 3

  7. AQUAPORIN(AQP) • Khi AVP gắn vào V2 tăng AMPc, các túi chứa AQP2 gắn vào màng tế bào tạo thành các kênh dẫn nước • Đột biến gen AQP 2 gây ĐTN do thận nhưng không liên quan đến NST X • Ngoài ra AVP còn làm giảm lượng máu đến tủy thận,tăng vận chuyển ure và Na vào tủy thận giúp duy trì tình trạng ưu trương tại tủy thận tăng tác dụng giữ nước của AVP

  8. ADH VÀ CÂN BẰNG NƯỚC • Cân bằng nước trong cơ thể được chi phối bởi 2 cơ chế: • Lượng nước thải ra do thận: chịu tác dụng của AVP • Lượng nước đưa vào cơ thể do cơ chế khát, khởi động khi bắt đầu có tăng áp lực thẩm thấu của cơ thể

  9. ĐIỀU HÒA TIẾT ADH • Thẩm thấu • Thể tích • Một số tác nhân khác

  10. KIỂM SOÁT OSMOLALITY NGOẠI BÀO OSMOLALITY NGOẠI BÀO OSMORECEPTORS THẬN GIỮ NƯỚC UỐNG HẠ KHÂU NÃO ADH KHÁT

  11. KIỂM SOÁT THỂ TÍCH MÁU GIẢM THỂ TÍCH MÁU STRETCH RECEPTORS BARORECEPTORS GIẢM MÁU ĐẾN THẬN TIM TKTU & HẠ KHÂU NÃO KÍCH THÍCH GIAO CẢM GIẢM ANP TĂNG RENIN ANGIOTENSIN TIẾT ADH KHÁT TĂNG ALDOSTERON THẬN GIỮ NƯỚC UỐNG THẬN GIỮ MUỐI

  12. DIABETES INSIPIDUS • A disorder of a large volume of urine (diabetes) that is hypotonic, dilute, and tasteless (insipid). • Four pathophysiologic mechanisms related to vasopressin: 1.    Hypothalamic (central or neurohypophyseal) diabetes insipidus with inability to secrete and usually to synthesize vasopressin in the neurohypophyseal system 2.    Nephrogenic diabetes insipidus wherein there is an inappropriate renal response to vasopressin 3.    Transient diabetes insipidus of pregnancy produced by the accelerated metabolism of vasopressin 4.    Primary polydipsia wherein the initial pathophysiology is the ingestion of fluid rather than the excretion of fluid

  13. ĐẠI CƯƠNG • ĐTN tương đối hiếm, tần suất ở Mỹ là 1/25,000 dân • Tần suất nam và nữ như nhau • Tử vong hiếm ở người lớn • Mất nước trầm trọng, tăng Na, sốt,trụy tim mạch và chết có thể xảy ra ở trẻ em , người già hoặc trên người có nhiều biến chứng, bệnh

  14. BỆNH SỬ • Triệu chứng LS tùy vào nguyên nhân, độ trầm trọng và các bệnh lý kết hợp • Thông thường nhất là bệnh cảnh xuất hiện sau chấn thương hoặc PT vùng TY và hạ đồi,trong bệnh cảnh này có 3 dạng LS : thoáng qua,trường diễn hoặc 3 pha 1. Pha tiểu nhiều xảy ra và kéo dài 4-5 ngày, lượng NT tăng đột ngột và osmolality NT giảm 2. Pha tiểu ít 5-6 ngày tiếp theo khi AVP còn dự trữ được phóng thích ra 3. Pha trường diễn của ĐTN, khi AVP dự trữ đã cạn kiệt và hạ đồi không còn khả năng sản xuất

  15. BỆNH SỬ(TT) - Tiểu nhiều, uống nhiều và tiểu đêm là triệu chứng nổi bật, thường tiểu từ 3-18lít/ngày - Ở trẻ nhỏ: khóc, bứt rứt,chậm phát triển tâm thần,sốt,sụt cân là những dấu hiệu thường gặp nhất - Ở trẻ lớn hơn: đái dầm,chán ăn,mệt …

  16. BỆNH SỬ(TT) • Bệnh nhân không có tiền sử chấn thương hay PT: - Triệu chứng suy tuyến yên trước cùng hiện diện với ĐTN - Tiểu nhiều 3-18lít/ngày, uống nhiều, dãn bàng quang, triệu chứng mất nước - Nhiều bệnh nhân thích uống nước lạnh - Triệu chứng thần kinh thay đổi tùy vào khả năng uống nước của bệnh nhân, nếu bệnh nhân uống đủ nước có thể không có triệu chứng gì

  17. KHÁM THỰC THỂ • Triệu chứng thực thể thay đổi tùy theo độ trầm trọng và diễn tiến mãn tính của ĐTN • Khám thực thể có thể hoàn toàn bình thường, • Không có triệu chứng đặc hiệu • Triệu chứng mất nước và dãn bàng quang có thể hiện diện

  18. Causes of central diabetes insipidus - Hypophysectomy, complete or partial- Surgery to remove suprasellar tumors- Idiopathic- Familial- Tumors and cysts (intra-and suprasellar)- Histiocytosis- Granulomas- Infections- Interruption of blood supply- Autoimmune

  19. Causes of nephrogenic diabetes insipidus. - Chronic renal disease: Any renal disease that interferes with collecting duct or medullary function, eg, chronic pyelonephritis- Hypokalemia- Protein starvation- Hypercalcemia- Sickle cell anemia- Sjogren's syndrome- Drugs, eg, lithium, fluoride, methoxyflurane anesthesia, demeclocycline, colchicine, foscarnet, cidofovir- Congenital defect- Familial :*an X-linked genetic defect of the V2 receptor gene * mutation in the aquaporin gene AQP2

  20. Primary Polydipsia • Primary polydipsia (psychogenic polydipsia, compulsive water drinking) • Có thể do rối loạn cảm giác khát do nguyên nhân tâm thần • Hoặc do có yếu tố sinh uống nhiều - Vô căn - Thứ phát : sarcoidosis,vasculitis… - Do thuốc làm khô miệng hoặc làm rối loạn gây tăng renin / angiotensin

  21. Diabetes Insipidus in Pregnancy • Có 2 type ĐTN thoáng qua ở BN mang thai gây bởi enzyme cysteine aminopeptidase • First type, hoạt tính cysteine aminopeptidase (vasopressinase) tăng bất thườngCũng được gọi là vasopressin-resistant diabetes insipidus of pregnancy Tiền sản giật, gan nhiễm mỡ cấp, rối loạn đông máu có thể gặp trong 1 số trường hợp • Second type, gặp ở bệnh nhân NDI nhẹ hoặc CDI một phầnAVP bị phá hủy nhanh trong khi đó vùng dưới đồi TY không sản xuất đầy đủ cho nhu cầu

  22. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN • Định nghĩa: Đa niệu nhược trương, không tương xứng với độ thẩm thấu HT • Chẩn đoán: 1. Đa niệu: > 3L/24h ( >40ml/kg/24h người lớn) 2. Nhược trương: d<1.005 ; Osm U<200mosm/kg 3. Osm Plasma >289mosm/kg, không hạ Na máu

  23. TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN(tt) LOẠI TRỪ: • Tiểu nhiều thẩm thấu: ĐTĐ • Rối loạn điện giải ( Tăng Ca, giảm K máu) • Bệnh đi kèm: Hồng cầu hình liềm • Uống nhiều do tâm lý: - Tiểu trên 1L/24h - Osmolality HT bất kỳ < 285mosm/kg - Triệu chứng không thường xuyên, cường độ thay đổi

  24. Differential Diagnosis • Xác định có Đái tháo nhạt 2. Phân loại ĐTN 3. Xác định nguyên nhân ĐTN trung ương

  25. Differential Diagnosis • A. PLASMA AND URINE OSMOLALITY • B. WATER DEPRIVATION • C. VASOPRESSIN TEST • D. ADH RADIOIMMUNOASSAYS

  26. Differential diagnosis of polyuria

  27. Results of diagnostic studies in various types of polyuria.

  28. TEST NHỊN NƯỚC

  29. IMAGING STUDIES • Brain MRI • Pituitary MRI: - On T1-weighted images, MRI  a bright spot in the sella due to stored hormone in neurosecretory granules in the posterior pituitary. - The bright spot is absent in most patients with diabetes insipidus.

  30. MRI

  31. TREATMENT • Phần lớn BN có thể uống đủ nước bù lại dịch đã mất qua NT • Trong trường hợp mất nước nặng bù dịch với dextrose hoặc dung dịch nhược trương tránh tăng đường huyết,quá tải tuần hoàn và làm hạ Na quá nhanh tốc độ giảm Na máu 0.5mmol/h • Bệnh nhân phải được hiểu tầm quan trọng của việc bù nước và cân bằng nước – điện giải • Để ý khi bị ói, tiêu chảy và khi thời tiết quá nóng cũng như khi đi du lịch

  32. TREATMENT • Trong trường hợp BN phải PT dùng desmopressin liều hằng ngày và bù dịch đầy đủ dựa theo bilan nước-điện giải • Sau PT TYTD lượng NTNT tăng desmopressin 1μg mỗi 12-24h, bù dịch.TD tỷ trọng NTtính liều tiếp theo khi tỷ trọng NT < 1.008-1.005 và lượng NT tăng.Khi BN ăn uống BT t/c khát và số lượng NT cũng như d(NT) có hướng TD và điều trị tiếp

  33. TREATMENT A. CENTRAL DIABETES INSIPIDUS • Desmopressin acetate, a synthetic analog of AVP( 100 μg/mL) - nasal spray that delivers 10 μg (0.1 mL) per spray. • Patients with mild to moderate  one or two doses of 10 μg per 24 hours; Patients with severe diabetes insipidus 10-20 μg two or three /daily • Serum osmolality and sodium must be monitored at regular intervals (initially every 1-2 weeks, later every 3 months) to be certain that the dose is appropriate. • For patients who cannot tolerate intranasal therapy, desmopressin acetate can be given subcutaneously in single doses of 1-2 μg once or twice daily. • More recently, desmopressin acetate has become available in an oral form as tablets containing 0.1 or 0.2 mg. The usual dose ranges from 0.1 mg twice daily to 0.2 mg three times daily.

  34. TREATMENT B. NEPHROGENIC DIABETES INSIPIDUS • The underlying disorder should be treated if possible. • It is important to recognize familial disease early • Diuretics are helpful, along with dietary salt restriction if necessary. • Prostaglandin synthesis inhibitors may also be useful. • Patients with partial sensitivity to vasopressin may be treated with large doses of desmopressin acetate (up to 40 μg/4 h intranasally).

  35. MEDICATION Tài liệu tham khảo 1. Nội tiết học đại cương – Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê 2. Williams Textbook of Endocrinology, 11th 3. Basic & Clinical Endocrinology, 7th Edition 4. Emedicine.com

More Related