1 / 80

Bài 10

Bài 10. Cạnh tranh độc quyền và tập quyền. Nội dung thảo luận. Cạnh tranh độc quyền Tập quyền Cạnh tranh giá Cạnh tranh so với cấu kết: tình thế lưỡng nan của người tù Các ten/Cartel Vận dụng tình thế lưỡng nan của người tù để định giá tập quyền. Cạnh tranh độc quyền.

kipling
Télécharger la présentation

Bài 10

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 10 Cạnh tranh độc quyền và tập quyền

  2. Nội dung thảo luận • Cạnh tranh độc quyền • Tập quyền • Cạnh tranh giá • Cạnh tranh so với cấu kết: tình thế lưỡng nan của người tù • Các ten/Cartel • Vận dụng tình thế lưỡng nan của người tù để định giá tập quyền Bài 10

  3. Cạnh tranh độc quyền • Các đặc trưng cơ bản • Có nhiều hãng • Tự do gia nhập và rút lui • Sản phẩm khác biệt Bài 10

  4. Cạnh tranh độc quyền • Sức mạnh thị trường phụ thuộc vào mức độ phân biệt hoá sản phẩm • Ví dụ các loại cấu trúc thị trường này: • Thuốc đánh răng • Bột giặt • Thuốc cảm cúm Bài 10

  5. Cạnh tranh độc quyền • Thuốc đánh răng • Crest và sức mạnh độc quyền • Procter & Gamble sản xuất sản phẩm thuốc đánh răng Crest • Người tiêu dùng thích Crest - khẩu vị, uy tin, hiệu quả ngừa sâu răng • Sở thích (sự khác biệt) - sự khác biệt càng lớn thì giá càng cao Bài 10

  6. Cạnh tranh độc quyền • Hai đặc trưng quan trọng • Có sự khác biệt nhưng sản phẩm thay thế ở mức cao • Tự do gia nhập và rút lui Bài 10

  7. MC MC AC AC PSR PLR DSR DLR MRSR MRLR QSR QLR Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn $/Q $/Q NH DH Q Q

  8. Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn • Ngắn hạn • Đường cầu dốc xuống - sản phẩm khác biệt • Cầu co giãn - sản phẩm thay thế • MR < P • Lợi nhuận tối đa khi MR = MC • Hãng kiếm đươc lợi nhuận kinh tế Bài 10

  9. Hãng cạnh tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn • Dài hạn • Lợi nhuận thu hút các hãng mới vào ngành (không có rào cản tham gia vào ngành) • Cầu hãng cũ sẽ giãm đến DLR • Sản lượng của hãng và giá giảm • Sản lượng toàn ngành tăng • Không có lợi nhuận kinh tế (P=AC) • P > MC  có một ít sức mạnh thị trường Bài 10

  10. Dwl MC AC MC AC P PC D = MR DLR MRLR QC QMC Cân bằng cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo (DH) CTĐQ CTHH $/Q $/Q Q Q

  11. Cạnh tranh độc quyền và hiệu qủa kinh tế • Sức mạnh độc quyền tạo ra cao hơn cạnh tranh hoàn hảo. Nếu giá giảm xuống mức MC = D, thặng dư tiêu dùng sẽ tăng bằng diện tích tam giác màu vàng - Mất không • Khi không có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn, hãng vẫn không sản xuất tại AC tối thiểu và công suất thừa tồn tại Bài 10

  12. Cạnh tranh độc quyền và hiệu qủa kinh tế • Hãng gặp phải đường cầu dốc xuống do vậy điểm lợi nhuận bằng không còn nằm bên trái điểm chi phí tối thiểu • Công suất thừa chính là phi hiệu quả vì chi phí bình quân có thể sẽ thấp hơn với ít hãng hơn • Phi hiệu quả làm cho người tiêu dùng thiệt hơn Bài 10

  13. Cạnh tranh độc quyền • Nếu phi hiệu quả là không tốt cho người tiêu dùng, có nên điều tiết cạnh tranh độc quyền? • Sức mạnh thị trường tương đối nhỏ. Thường thường có đủ số lượng hãng để cạnh tranh với đủ sự thay thế giữa các hãng - mất không ít • Phi hiệu quả sẽ cân bằng bởi lợi ích của việc đa dạng sản phẩm – có thể dễ dàng bù đắp mất không Bài 10

  14. Thị trường Cola và Cà phê • Mỗi thị trường có sự khác biệt sản phẩm và có gắng chiếm khách hàng thông qua tạo ra sự khác biệt • Coke vs. Pepsi • Maxwell House vs. Folgers • Sức mạnh độc quyền bao nhiêu mỗi nhà sản xuất này có được? • Co giãn của cầu đối với mỗi thương hiệu là bao nhiêu? Bài 10

  15. Co giãn của cầu đối với mỗi loại Cola và cà phê Bài 10

  16. Tập quyền – các đặc trưng cơ bản • Số lượng hãng ít • Sản phẩm khác biệt có thể có tồn tại hoặc không tồn tại • Rào cản gia nhập • Tính kinh tế theo quy mô • Bản quyền • Công nghệ • Thương hiệu • Hành động chiến lược Bài 10

  17. Tập quyền • Ví dụ • Ô tô • Thép • Nhôm • Hoá dầu • Thiết bị điện • Máy tính Bài 10

  18. Tập quyền • Thách thức quản trị • Chiến lược cạnh tranh để ngăn cản gia nhập • Đe doạ giảm giá chống lại các nhà cạnh tranh mới bằng cách giữ công suất thừa • Hành vi cạnh tranh • Do có ít hãng, mỗi hãng phải xem xét hành động như thế nào sẽ ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh và làm cho đối thủ cạnh tranh phản ứng Bài 10

  19. Cân bằng trong tập quyền • Nếu một hãng quyết đinh cắt giảm giá, họ phải xem các hãng khác trong ngành sẽ làm gì • Có thể cắt giảm gía, cùng một mức hay nhiều hơn hãng • Có thể dẫn tới chiến tranh về giá và làm giảm lợi nhuận cả hai • Hành động và phản ứng rất năng động, thay đổi qua thời gian Bài 10

  20. Cân bằng trong tập quyền • Xác định điểm cân bằng • Các hãng làm điều tốt nhất họ có thể và không có động cơ để thay đổi sản lượng hoặc giá • Tất cả các hãng giả định là cạnh tranh cân nhắc đến quyết định cạnh tranh • Cân bằng Nash • Mỗi hãng làm điều tốt nhất mà nó có thể nếu cho biết đối thủ của nó đang làm • Chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu thị trường có hai nhà độc quyền Bài 10

  21. Tập quyền • Mô hình Cournot • Mô hình tập quyền khi các hãng sản xuất sản phẩm giống nhau, mỗi hãng xem sản lượng của hãng cạnh tranh là cố định, và các hãng quyết định đồng thời nên sản xuất bao nhiêu • Hãng sẽ điều chỉnh sản lượng dựa trên những gì họ nghĩ về đối thủ sẽ sản xuất Bài 10

  22. Hãng 1 và cầu thị trường, D1(0), nếu hãng 2 không sản xuất. D1(0) Nếu hãng 1 nghĩ hãng 2 sản xuất 50, đường cầu của nó dịch chuyển sang trái một lượng tương ứng Nếu hãng 1 nghĩ hãng 2 sản xuất 75, đường cầu của nó dịch chuyển sang trái một lượng tương ứng MR1(0) D1(75) MR1(75) MC1 MR1(50) D1(50) 12.5 25 50 Quyết định sản lượng của hãng 1 P1 Q1 Bài 10

  23. Tập quyền • Đường phản ứng • Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng và sản lượng hãng cho là đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuất • Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng là biểu đồ giảm dần của sản lượng kỳ vọng của hãng 2 Bài 10

  24. Đường phản ứng của hãng 2 Q*2(Q1) Đường phản ứng của hãng 1 Q*1(Q2) Đường phản ứng và cân bằng Cournot Q1 100 75 50 x x 25 x x Q2 25 50 75 100 Bài 10

  25. Đường phản ứng của hãng 2 Q*2(Q1) Cân bằng Cournot Đường phản ứng của hãng 1 Q*1(Q2) Đường phản ứng và cân bằng Cournot Q1 Ở cân bằng Cournot, mỗi hãng giả định chính xác các hãng cạnh tranh sẽ sản xuất bao nhiêu và do đó tối đa hoá lợi nhuận cho mình 100 75 50 x x 25 x x Q2 25 50 75 100 Bài 10

  26. Đường cầu tuyến tính • Ví dụ cân bằng Cournot • Hai hãng gặp đường cầu thị trường tuyến tính • Chúng ta sẽ so sánh cân bằng cạnh tranh với cân bằng cấu kết • Đường cầu thị trường: P = 30 - Q • Q là tổng sản lượng của 2 hãng: Q = Q1 + Q2 • Cả hai hãng có MC1 = MC2 = 0 Bài 10

  27. Tập quyền – ví dụ • Đường phản ứng của hãng 1MR = MC Bài 10

  28. Tập quyền – ví dụ • Ví dụ điểm cân bằng Cournot Bài 10

  29. Tập quyền – ví dụ • Ví dụ điểm cân bằng Cournot Bài 10

  30. 30 Đường phản ứng hãng 2 Cân bằngCournot 15 10 Đường phản ứng hãng 1 10 15 30 Ví dụ độc quyền hai hãng Q1 Đường cầu thị trường làP = 30 – Q cả hai có chi phí biên bằng 0. Q2 Bài 10

  31. Tập quyền – ví dụ • Tối đa hoá lợi nhuận khi cấu kết với nhau Bài 10

  32. Tối đa hoá lợi nhuận với cấu kết • Đường hợp đồng • Q1 + Q2 = 15 • Chỉ ra mọi cặp sản lượng Q1 và Q2 tối đa hoá tổng lợi nhuận • Q1 = Q2 = 7.5 • Sản lượng thấp hơn và lợi nhuận cao hơn so với cân bằng Cournot Bài 10

  33. Đường phản ứng hãng 2 Cân bằng cạnh tranh (P = MC; LN = 0) 15 Cân bằngCournot Cân bằng cấu kết 10 7.5 Đường phản ứng hãng 1 Đường cấu kết 7.5 10 15 Ví dụ độc quyền hai hãng Q1 Đối với hãng cân bằng cấu kết là tốt nhất, tiếp đên cân bằng Cournot, và sau cùng là cân bằng cạnh tranh 30 Q2 30 Bài 10

  34. Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình Stackelberg • Mô hình tập quyền trong đó một hãng định sản lượng trước các hãng khác • Giả định • Một hãng có thể định sản lượng đầu tiên • MC = 0 • Đường cầu thị trường: P = 30 - Q ; Q là tổng sản lượng • Hãng 1 định sản lượng đầu tiên và hãng 2 quyết định sản lượng xem xét sản lượng của hãng 1 Bài 10

  35. Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình Stackelberg • Hãng 1 • Phải xem xét phản ứng của hãng 2 • Hãng 2 • Lấy sản lượng hãng 1 như cố định và quyết định sản lượng với đường phản ứng Cournot: Q2 = 15 - ½(Q1) Bài 10

  36. Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình Stackelberg • Hãng 1 • Chọn Q1 do vậy: • Hãng 1 biết hãng 2 sẽ chọn sản lượng dựa trên đường phản ứng của nó. Chúng ta sử dụng đường phản ứng của hãng 2 là Q2 Bài 10

  37. Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình Stackelberg • sử dụng đường phản ứng của hãng 2 cho Q2: Bài 10

  38. Lợi thế của người đi đầu tiên – Mô hình Stackelberg • Kết luận • Đi trước làm cho hãng 1 có lợi thế hơn • Sản lượng của hãng 1 gấp đôi hãng 2 • Lợi nhuận của hãng 1 gấp đôi hãng 2 Bài 10

  39. Cạnh tranh giá • Cạnh tranh trong tập quyền có thể xảy ra với giá thay vì sản lượng • Sử dụng mô hình Bertrand • Mô hình độc quyền mà trong đó các hãng sản xuất sản phẩm đồng nhất, mỗi hãng xem giá của đối thủ cạnh tranh là cố định và tất cả các hãng quyết định đồng thời để định giá Bài 10

  40. Cạnh tranh giá – Mô hình Bertrand • Giả thiết • Sản phẩm đồng nhất • Đường cầu thị trường: P = 30 - Q trong đó Q = Q1 + Q2 • MC1 = MC2 = $3 • Có thể thấy cân bằng Cournot nếu Q1 = Q2 = 9 và giá thị trường là $12, mỗi hãng có lợi nhuận là $81. Bài 10

  41. Cạnh tranh giá – Mô hình Bertrand • Giả sử các hãng cạnh tranh về giá, không phải cạnh tranh về sản lượng • Khi sản phẩm đồng nhất, người tiêu dùng sẽ mua với giá thấp nhất • Nếu các hãng định giá khác nhau, người tiêu dùng chỉ sẽ mua sản phẩm của hãng cógiá thấp nhất • Nếu các hãng định giá như nhau, người tiêu dùng mua của hãng nào cũng được Bài 10

  42. Cạnh tranh giá – Mô hình Bertrand • Cân bằng Nash là cân bằng cạnh tranh khi đó có khuyến khích các hãng cắt giảm giá • Cả hai hãng định giá bằng MC • P = MC; P1 = P2 = $3 • Q = 27; Q1 & Q2 = 13.5 • Cả hai hãng có lợi nhuận bằng không Bài 10

  43. Cạnh tranh giá – Mô hình Bertrand • Tại sao không định giá khác nhau? • Nếu giá cao, không bán được hàng • Nếu giá thấp, mất tiền trên một đơn vị bán được • Mô hình Bertrand minh hoạ tầm quan trọng của chiến lược biến đổi Bài 10

  44. Mô hình Bertrand – Phê phán • Khi các hãng sản xuất sản phẩm giống nhau thì cạnh tranh sản lượng tự nhiên hơn là cạnh tranh giá • Thậm chi khi các hãng định cùng một mức giá thì mỗi hãng sẽ có thị phần là bao nhiêu? • Nó không thể chia đều nhau được Bài 10

  45. Cạnh tranh giá khi sản phẩm khác biệt • Thị phần bây giờ được xác định không phải bằng giá, mà bằng sự khác biệt như: kiểu thiêt kế, hoạt động, độ bền của sản phẩm • Trong thị trường này, thường cạnh tranh bằng giá chứ không phải bằng cách đặt sản lượng Bài 10

  46. Cạnh tranh giá khi sản phẩm khác biệt • Ví dụ • Tập quyền hai hãng với chi phí cố định là $20 nhưng chi phí biến đổi bằng 0 • Hãng gặp cùng một đường cầu • Hàm cầu hãng 1: Q1 = 12 - 2P1 + P2 • Hàm cầu hãng 2: Q2 = 12 - 2P2 + P1 • Lượng sản phẩm mỗi hãng có thể bán giảm khi tăng giá nhưng tăng khi mà giá của đối thủ cạnh trạnh cao hơn Bài 10

  47. Cạnh tranh giá khi sản phẩm khác biệt • Các hãng định giá cùng một lúc Bài 10

  48. Cạnh tranh giá khi sản phẩm khác biệt • Nếu giá P2 cố định: Bài 10

  49. Cân bằng Nash về giá • Điều gì xảy ra nếu cả hai hãng đều cấu kết? • Cả hai quyết định cùng một giá để cả hai tối đa lợi nhuận • Hãng sẽ định giá $6 bằng cấu kết sẽ tốt hơn và có lợi nhuận là $16 Bài 10

  50. Đường phản ứng hãng 2 Cân bằng cấu kết $6 $4 Đường phản ứng hãng 1 Cân bằng Nash $4 $6 Cân bằng Nash về giá P1 Giá cân bằng tại $4 Lợi nhuận là $12 P2 Bài 10

More Related