190 likes | 676 Vues
Bài 19 NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV. GV Nguyễn Văn Hào Trường PT Nguyễn Văn Linh Pleiku - -Gia Lai. Kiểm tra bài cũ. Tình hình phát triển của nông nghiệp ở thế kỷ XI-XV như thế nào? Vì sao có sự phát triển đó?. I. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
E N D
Bài 19NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV GV Nguyễn Văn Hào Trường PT Nguyễn Văn Linh Pleiku - -Gia Lai
Kiểm tra bài cũ • Tình hình phát triển của nông nghiệp ở thế kỷ XI-XV như thế nào? Vì sao có sự phát triển đó?
I. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê Năm 981 , nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn , vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta Trước tình hình đó , Thái hậu Dương Vân Nga và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến Quân và dân ta đánh tan quân Tống ngay ở vùng Đông Bắc. Nhà Tống buộc phải rút quân, bỏ mộng xâm lược nước ta.
VUA LÊ ĐẠI HÀNH Lê Đại Hành
I.Kháng chiến chống Tống thời Lý • Thập kỷ 70 của thế kỷ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt • Trước âm mưu xâm lược của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng chiến • Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược “ tiên phát chế nhân”, đem quân đánh trước chặn thế mạnh của địch • Năm 1075 , quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang Hoa Nam, đánh tan quân Tống rồi rút về phòng thủ • Giai đoạn 2: Năm 1077 , 30 vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại tại bờ bắc sông Như Nguyệt .
Quân Tống bị đánh bại bờ Bắc sông Như Nguyệt (Bắc Ninh)
LÝ THƯỜNG KIỆT Người lãnh đạo quân dân ta đánh tan quân xâm lược Tống
III. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên (thế kỷ XIII) QUÂN MÔNG CỔ
IV. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn • Năm 1407 , cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh • Năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo bùng nổ
Nguyen Trai Nguyễn Trãi
Thắng lợi tiêu biểu : Năm 1418, cuộc kháng chiến bắt đầu từ Lam Sơn ( Thanh Hoá ) được sự ủng hộ của nhân dân, quân ta giải phóng các vùng đất từ Thanh Hoá vào Nam, sau đó tấn công ra Bắc. Năm 1427, với chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang, quân giặc phải rút về nước.
Đăc điểm của Khởi nghĩa Lam Sơn: • Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có quy mô cả nước. • Trong suốt quá trình cuộc kháng chiến, tư tưởng nhân nghĩa luôn luôn được đề cao. • Có đại bản doanh, có căn cứ địa kháng chiến và được sự ủng hộ của nhân dân.