1 / 14

MÔN HỌC : TIN HỌC ỨNG DỤNG (AUTOCAD 2004)

MÔN HỌC : TIN HỌC ỨNG DỤNG (AUTOCAD 2004). Chương 1: Giới thiệu Autocad – Các hệ tọa độ. Chương 2: Vẽ chính xác trong Autocad- Các lệnh vẽ hình. Chương 3: Ghi kích thước và hiệu chỉnh kích thước. Chương 4: Các lệnh hiệu chỉnh tạo hình. Chương 5: Các phép biến đổi và sao chép hình.

lacey
Télécharger la présentation

MÔN HỌC : TIN HỌC ỨNG DỤNG (AUTOCAD 2004)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MÔN HỌC : TIN HỌC ỨNG DỤNG (AUTOCAD 2004) Chương 1: Giới thiệu Autocad – Các hệ tọa độ Chương 2: Vẽ chính xác trong Autocad- Các lệnh vẽ hình Chương 3: Ghi kích thước và hiệu chỉnh kích thước Chương 4: Các lệnh hiệu chỉnh tạo hình Chương 5: Các phép biến đổi và sao chép hình Chương 6: Quản lý bản vẽ theo lớp, màu và đường nét Chương 7: Nhập văn bản vào bản vẽ Chương 8: Phương pháp vẽ các hình chiếu Chương 9: Hình cắt mặt cắt ký hiệu vật liệu – In bản vẽ Số tiết : 30 – Số tín chỉ: 2 Tài liệu tham khảo :Sử dụng Autocad 2004 – TS Trần Hữu Lộc

  2. CHƯƠNG 1 : GiỚI THIỆU AUTOCAD – CÁC HỆ TỌA ĐỘ 1.Khởi động Autocad: - Double click vào biểu tượng Autocad trên màn hình - Hoặc từ Start Menu, chọn Programs -> Autocad2004 2.Cấu trúc màn hình Autocad: -Cursor (con chạy) là một ô hình vuông nằm tại giao điểm hai sợi tóc -UCSion: biểu tượng của hệ tọa độ gốc nằm ở góc trái phía dưới vùng đồ họa -Command window: cửa sổ lệnh, có ba dòng lệnh nằm ở góc trái phía dưới màn hình

  3. Menu bar: thanh ngang danh mục nằm ở phía trên vùng đồ họa gồm có các tiêu đề như File, Edit, View... 3. Tạo tập tin mới • Menu : File/New xuất hiện hộp thoại chọn acadiso -> Open 4. Lưu bản vẽ • Menu : File/ Save As xuất hiện hộp thoại chọn ổ đĩa / thư mục -> gõ tên tập tin ->ok 5. Mở tập tin bản vẽ có sẵn • Menu : File/ Open xuất hiện hộp thoại chọn ổ đĩa / thư mục -> chọn tên tập tin ->Open 6. Các hệ tọa độ trên bản vẽ

  4. Tọa độ tuyệt đối: nhập tọa độ tuyệt đối X,Y của điểm so với gốc tọa độ (0,0), chiều trục quy định như khi vẽ đồ thị. • Tọa độ cực tuyệt đối (G<): nhập tọa độ cực của điểm P(G<) theo khoảng cách OP được xác định từ điểm P đến gốc tọa độ O(0,0) và OP nghiêng so với đường chuẩn một góc .

  5. Tọa độ tương đối (@X,Y): nhập tọa độ của điểm sau so với điểm trước trên bản vẽ, tại dòng nhắc lệnh ta nhập @X,Y Tọa độ cực tương đối (@D<):tại dòng nhắc lệnh ta nhập @D<, trong đó: D là khoảng cách từ điểm cần xác định đến điểm sau trên bản vẽ.  là góc giữa đường chuẩn với đường thẳng nối điểm cần xác định đến điểm sau trên bản vẽ. Đường chuẩn là đường thẳng xuất phát từ gốc tọa độ tương đối và nằm theo chiều dương trục X, góc dương là góc ngược chiều kim đồng hồ và góc âm ngược lại. -Nhập khoảng cách trực tiếp: nhập khoảng cách trực tiếp tương đối so với điểm sau trên bản vẽ, định hướng bằng con trỏ và nhấn Enter

  6. 7. Định giới hạn bản vẽ Lệnh Mvsetup dùng để thành lập bản vẽ trên giấy. Sử dụng lệnh này ta có thể định đơn vị, tỉ lệ, giới hạn bản vẽ và vẽ khung hình chữ nhật mép ngoài của bản vẽ... Command: Mvsetup • Enable paper space?(No\<Yes>): N • Unit type (Scientiic/ Decimal/ Engineering/ Architectural/ Metric) : M • Enter the scale factor: 1  • Enter the paper width: 297 • Enter the paper height: 210 Khi đó kích thước khổ giấy là A4, tỉ lệ bản vẽ là 1:1

  7. 8. Chọn đơn vị đo Menu: Tool/option xuất hiện hộp thoại ->chọn User preferences 9. Khai báo tiêu chuẩn ISO Menu: Format/Dimension style ->chọn Modify User preferences

  8. Lines and Arrows

  9. Text

  10. Text

  11. Fit

  12. Frimary Units

More Related