1 / 60

CẬP NHẬT  CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ

CẬP NHẬT  CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ. TS.BS Đỗ Quốc Huy. Đặt vấn đề. Sốc p hản vệ - t ai nạn , rủi ro , biến cố không mong muốn: Trong quá trình dùng thuốc điều trị : tiêm truyền, uống , bôi, … Trong sinh hoạt : sử dụng thực phẩm , bị côn trùng đốt , …

lewis-olsen
Télécharger la présentation

CẬP NHẬT  CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ TS.BS ĐỗQuốcHuy

  2. Đặtvấnđề • Sốc phản vệ - tai nạn, rủiro, biếncốkhôngmongmuốn: • Trong quátrìnhdùngthuốcđiềutrị: tiêm truyền, uống, bôi, … • Trong sinhhoạt: sửdụngthựcphẩm, bịcôntrùngđốt, … • Tần suất ≈ 0,05 – 2 % dân số, tỷ lệ xuất hiện ngày càng ↑. • Xã hộiđặc biệt quan tâmvìcó nhiều NB tử vong đáng tiếc… • Thực tiễn xử trí cấp cứu SPV còn nhiều bất cập… • Điều dưỡng không thể chẩn đoán được SPV để dùng thuốc ... • Bác sĩ không thể có mặt kịp thời để quyết định chẩn đoán và xử trí

  3. Đặtvấnđề • Từ 1999 Bộ Y tếđãcóThôngtưsố08/1999/TT-BYT hướngdẫnphòngcấpcứusốcphảnvệ. • Mục tiêu: giúp NVYT hoặc người chăm sóc • Nhậnbiếtsớmđược NB bị SPVvà • Xửtrícấpcứu kịp thời khi có SPV • Nhắc lại phác đồ cấp cứu SPV của BYT và cập nhật một số thông tin trong các Guidelines QTnhững năm gần đây về chẩn đoán và điều trị sốc phản vệ. Ngăn chặncó hiệu quả tiến triển của SPVđe dọa tính mạng NB

  4. HƯỚNG DẪN PHÒNG VÀ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ THÔNG TƯCỦA BỘ Y TẾ SỐ 08/1999-TT-BYT NGÀY 04 THÁNG 05 NĂM 1999

  5. PhụlụccủaThôngtưsố 08/1999-TT-BYT

  6. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ(kèm theo thông tư số 08/1999-TT-BYT,ngày 04 Tháng 05 Năm 1999) • Triệu Chứng: ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên hoặc muộn hơn, xuất hiệncảm giác khác thường (bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi…), tiếp đó có các biểu hiện sau: • Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay,phù Quincke. • Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt,có khi không đo được. • Khó thở (kiểu hen, thanh quản), nghẹt thở. • Đau quặn bụng, ỉa đái không tự chủ. • Đau đầu, chóng mặt, đôi khi hôn mê. • Choáng váng…,vật vã, giẫy giụa, co giật.

  7. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ(kèm theo thông tư số 08/1999-TT-BYT,ngày 04 Tháng 05 Năm 1999) • Xử Trí: A.Xử trí ngay tại chỗ: • Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên (thuốc đang dùng tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt, mũi…). • Cho bệnh nhân nằm tại chỗ. • Thuốc: • Adrenaline thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ. • Adrenaline dung dịch 1/1.000, ống 1ml =1mg, • Adrenaline tiêm dưới da ngay như sau:

  8. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ(kèm theo thông tư số 08/1999-TT-BYT,ngày 04 Tháng 05 Năm 1999) • Adrenaline tiêm dưới da ngay như sau: • 1/2 đến1 ống ở người lớn, không quá 0.3ml ở trẻ em (pha 01ống 1ml + 9ml nước cất = 10ml sau đó tiêm 0.1ml/kg) hoặc Adrenaline 0.01mg/kg cho cả trẻ em lẫn người lớn. • Tiếp tục tiêm Adrenaline liều như trên 10 – 15 phút/lần cho đến khi huyết áp trở lại bình thường, ủ ấm, đầu thấp chân cao, theo dõi huyết áp 10 – 15phút/ lần (nằm nghiêng nếu có nôn). • Nếu sốc quá nặng đe doạ tử vong, ngoài đường tiêm dưới da có thể tiêm Adrenaline dung dịch 1/10.000 (pha loãng1/10) qua tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí quảnhoặc tiêm qua màng nhẫn giáp.

  9. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ(kèm theo thông tư số 08/1999-TT-BYT,ngày 04 Tháng 05 Năm 1999) B. Tuỳ theo điều kiện trang thiết bị y tế và trình độ chuyên môn KT của từng tuyến có thể áp dụng các biện pháp sau: • Xử trí suy hô hấp: • Thở ôxy mũi, thổi ngạt. • Bóp bóng Ambu có oxy. • ĐặtNKQ, thông khí NT hoặc Mở KQ nếu có phù thanh môn. • Truyền tĩnh mạch chậm : Aminophyline 1mg/kg/giờ hoặc Terbutaline 0,2 microgam/kg/phút.Có thể dùng: Terbutaline 0.5mg, 01 ống dưới da cho người lớn và 0,2ml/10kg ở trẻ em. Tiêm lại sau 6 – 8 giờ nếu không đỡ khó thở.

  10. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ(kèm theo thông tư số 08/1999-TT-BYT,ngày 04 Tháng 05 Năm 1999) • Thiết lập đường truyền tĩnh mạch: • Adrenaline để duy trì HAbắt đầu bằng 0.1microgam/kg/phút điều chỉnh tốc độ theo HA (khoảng 2mg Adrenaline/giờ cho người lớn 55kg). • Các thuốc khác: • Methylprednisolon 1- 2mg/kg/4giờ hoặc Hydrocortisone. • Hemisuccinate 5mg/kg/giờ tiêm tĩnh mạch (có thể tiêm bắp ở cấp cơ sở). Dùng liều cao nếu sốc nặng (gấp 2- 5 lần). • Natriclorua 0.9% 1- 2 lít ở người lớn, không >20ml/kg ở trẻ em. • Diphenhydramine 1- 2mg tiêm bắp hay tĩnh mạch.

  11. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ(kèm theo thông tư số 08/1999-TT-BYT,ngày 04 Tháng 05 Năm 1999) 4. Điều trịphốihợp : • Uốngthan hoạt 1g/kg nếudịnguyên qua đườngtiêuhoá. • Băngép chi phíatrênchỗtiêmhoặcđườngvàocủanọcđộc. • Chúý: • Theo dõibệnhnhânítnhất 24 giờsaukhihuyếtápđãổnđịnh. • Saukhisơcứunênvậndụngđườngtiêmtĩnhmạchđùi. • Nếuhuyếtápvẫnkhônglênsaukhitruyềnđủdịchvà Adrenaline, thìcóthểtruyềnthêmhuyếttương, albumin (hoặcmáunếumấtmáu) hoặcbấtcứ dung dịchcaophântửnàosẵncó. • Điều dưỡngcóthểdùng Adrenaline dưới da theophácđồkhibácsỹkhôngcómặt. • Hỏikỹtiềnsửdịứngvàchuẩnbịhộpthuốccấpcứusốcphảnvệtrướckhi dung thuốccầnthiết.

  12. Hộpthuốcchốngsốcphảnvệ( Kèmtheothôngtưsố 08/199 – TTBYT, ngày 04 tháng 05 năm 1999) Gồm 07 khoản: • Adrenaline 1mg – 1mL 2 ống • Nướccất 10 mL 2 ống • Bơmtiêmvôkhuẩn (dùngmộtlần): • 10mL 2 cái • 1mL 2 cái • Hydrocortisone 100mg hoặcMethyprednisolon(Solumedrol 40mg hoặcDepersolon 30mg 02 ống). • Phươngtiệnkhửtrùng(bông, băng, gạc, cồn) • Dâygaro. • Phácđồcấpcứusốcphảnvệ.

  13. Các Guidelines quốctếgầnđây

  14. Cácthuậtngữdễgâynhầmlẫn • Phảnứngphảnvệ- Anaphylactic reactions • Phảnứngdạngphảnvệ-Anaphylactoidreactions • Sốcphảnvệ: Anaphylaxis • Nghĩarộng: Anaphylaxis – làquátrìnhtiếntriểnđedoạtínhmạngcủaphảnứngphảnvệ(Anaphylactic reactions). • Nghĩahẹp: Anaphylactic shock – giai đoạn phảnứngphản vệ (anaphylactic reactions)có kèm theotình trạng tụt huyết áp. The World Allergy Organization (WAO) Guidelines for the assessment and management of anaphylaxis. 2012

  15. Phảnứngphảnvệlàgì?(anaphylactic reactions) • Phản ứng dị ứng hệ thống loại I (Type Ihypersensitivity) • Hậu quả của tình trạng tái tiếp xúc với một dịnguyên gây ramột đáp ứng qua trung gian IgE J Allergy Clin Immunol 2007;120:506-15

  16. Phản ứng phản vệ là gì? PƯ Phảnvệ (Anaphylaxis) PƯ Phản vệ do dị ứng (Allergic anaphylaxis) PƯ Phản vệ không do dị ứng (Non-allergic anaphylaxis) PƯ Phản vệ qua trung gian IgE (IgE-mediated anaphylaxis) PƯ Phản vệ miễn dịch không qua trung gian IgE (Immunologic, non-IgE-mediated anaphylaxis)

  17. Phảnứngdạngphảnvệ là gì?(Anaphylactoid reactions) • Anaphylactoidhay còngọilàgiả (á) phảnvệ, dạng PV. • Làphảnứngcóhậuquảtươngtựphảnứngphảnvệ (qua đápứngMD) nhưngkháccơchếgiảiphóngcác mediators • Cácmediators giảiphóngtrựctiếp (do thuốccảnquang, NSAIDs, mộtsốloạithứcăn...) • Non-immune anaphylaxis được WAO khuyếncáodùngthaychodanhphápcũlàAnaphylactoid hay Pseudoanaphylaxis

  18. Các mức độ của phản ứng phản vệ(anaphylactic reactions)

  19. Sốc phản vệ là gì? • Được định nghĩa là phảnứngphản vệ (anaphylactic reactions)có kèm theotình trạng tụt huyết áp. (Anaphylactic shock - Limsuwan & Demoly- 2010). • Như vậy sốc phản vệ (anaphylactic shock tương đương với mức độ 3 (grade 3) trong phân loại các mức độ nặng của phản ứng phản vệ khi có tụt áp (shock). (Med Clin N Am 94 (2010) 691–710)

  20. Sốc phản vệ là gì? • Định nghĩa sốc phản vệ kinh điển: Biểu hiện nguy kịch nhất và nguy cơ gây tử vong của một phản ứng dị ứng cấp, tình trạng tăng quá mẫn tức khắc xảy ra sau khi cơ thể tiếp xúc với một dị nguyên ở một người trước đó đã được mẫn cảm, hậu quả giải phóng ồ ạt các chất trung gian hóa học gây tác động tới nhiều cơ quan đích.

  21. Sốc phản vệ là gì? • Ủy ban Danh pháp Hiệp hội Dị ứng và Miễndịch Lâm sàng Châu Âu (2004 - 2014): Sốc phản vệ (anaphylaxis) là một phản ứng quá mẫn toàn thân hoặc hệ thống nặng, đe dọa tính mạng. Nó được đặc trưng bằng các vấn đề của tuần hoàn và/hoặc hô hấp và/hoặc đường thở đe dọa tínhmạng,tiến triển một cách nhanh chóng,thường kết hợp với biểu hiện da và niêm mạc

  22. Định nghĩa về sốc phản vệ(anaphylaxis) • Trongcấpcứu:ĐNchính xác về SPV không quan trọng. • Hiện nay vẫn chưa có định nghĩa nào đã được thống nhất thừa nhận rộng khắp toàn cầu. • Định nghĩa được nhiều tác giả đề cập nhất: sốc phản vệ • Anaphylaxis là mộtphản ứng quá mẫntoànthânnghiêm trọng, đe dọa tính mạng. • Khởi phát nhanh trong vài phút đến vài giờ và có thể phục hồi hoàn toàn nếu phát hiện sớm và xử trí kịp thời

  23. Cập nhật chẩn đoán Chẩn đoán sốc phản vệ khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn sau: • Xuất hiện đột ngột (trong vài phút đến vài giờ) các triệu chứng ở da, niêm mạc (ban đỏ, ngứa, phù môi - lưỡi - vùng hầu họng) và có ít nhất 1 trong 2 triệu chứng sau: • Triệu chứng hô hấp (khó thở, khò khè, ho, giảm oxy máu) • Tụt HA hoặc các hậu quả: ngất, đại tiểutiện không tự chủ.

  24. Biểu hiện ở da

  25. Biểu hiện ở niêm mạc • Và có ít nhất 1 trong 2 triệu chứng sau: • Triệu chứng hô hấp (khó thở, khò khè, ho, giảm oxy máu) • Tụt HA hoặc các hậu quả của tụt HA: ngất, đái ỉa không tự chủ. *Lưu ý: Các biểu hiện ở da vàniêm mạc có ở ≈ 90 % các trường hợp sốc phản vệ.

  26. Cập nhật chẩn đoán Chẩn đoán sốc phản vệ khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn sau: • Xuất hiện đột ngột (vài phút – vài giờ) 2 trong 4 triệu chứng sau đây khi người bệnh tiếp xúc với dị nguyên hoặc các yếu tố gây phản vệ khác: • Các triệu chứng ở da, niêm mạc • Các triệu trứng hô hấp • Tụt HA hoặc các hậu quả của tụt HA. • Các triệu chứng tiêu hóa liên tục (nôn, đau bụng)

  27. Cập nhật chẩn đoán Chẩn đoán sốc phản vệ khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn sau: • Tụt huyết áp xuất hiện vài phút đến vài giờ sau khi tiếp xúc với 1 dị nguyên mà người bệnh đã từng bị dị ứng. • Trẻ em: ↓ ít nhất 30% HA tâm thu hoặc ↓HA tâm thu so với tuổi. • Người lớn: HA tâm thu < 90mmHg hoặc ↓30% giá trị HA tâm thu.

  28. Diễnbiến • Nếuđượcpháthiệnsớm, điềutrịsớmvàđúng: cóthểphụchồihoàntoànkhông di chứng. • Trongthểtốicấp: TV ngaydo ngừngtim hay ngạtthởcấp • Pháthiệnmuộnhoặcđiềutrịkhôngđúngcóthểdẫnđếnnhiềubiếnchứngvà di chứngnặng, suyđatạng, sốckhônghồiphụcvàtửvongsauđó.

  29. Tiênlượngsốcphảnvệ • Nhìnchungtốt: qua hầuhếtcácnghiêncứudựatrêncộngđồng, tỷlệtửvong < 1%. • Chỉcókhoảng 20 trườnghợptửvong do sốcphảnvệđượcbáocáomỗinămởAnh. • Trongmột “review”, chỉcó4/20,381 trườnghợpsốcphảnvệtửvongtạikhoacấpcứu. • ChâuÂu, tỷlệtửvong do sốcphảnvệlà 0,65 – 2% (1-3/1 triệungười) - Moneret-Vautrin, 2005-Allergy. • ỞMỹ, chỉcó20/1 triệutrườnghợptửvong do sốcphảnvệ - Neugut, 2001-Arch IntMed

  30. Tửvong • Nguycơtửvongsẽtăngởcácđốitượng: • Cóbệnh hen trướcđó, nhấtlàkhitìnhtrạnghen chưađượcKS. • Điều trị adrenalin muộn • Đangdùngthuốcứcchế beta, thuốcứcchếmen chuyển • Dịnguyênđượcđưavàotheođườngtĩnhmạch • 90% bệnhnhântửvongcókhóthởtrướckhingừngtim • Dịứngthuốc: sốclàtriệuchứngchính

  31. Cậpnhậtmộtsốđiểmchínhtrongxửtrí • Điều trịsốcphảnvệcầndựatrêncácnguyênlýhồisinhtimphổichung: • Sửdụngtiếpcận ABCDE (Airway, Breathing, Circulation, Disability, Exposure) đểpháthiệnvàđiềutrịsựcố • Gọisớmngườitrợgiúp • Xửlýtrướctiêncácnguycơ/đedọalớnnhấtđốivớitínhmạng • Cầnbắtđầuđiềutrịngaymàkhôngtrìhoãn do chưacóđủbệnhsửvàtiềnsửhoànchỉnhhoặcchẩnđoánchắcchắn.

  32. Cậpnhậtđiềutrịsốcphảnvệ • Điều trịsốcphảnvệphụthuộcvào: • Hoàncảnhxảyratrong hay ngoàibệnhviện • Kỹnăngcủangườicấpcứucóđượchuấnluyệntốt hay không • Sốngườithamgiacấpcứuvàtổchứccôngtáccấpcứu • Trangthiếtbịvàthuốccấpcứusẵncó

  33. Cậpnhậtđiềutrịsốcphảnvệ • Hoàncảnhxảyratrong hay ngoàibệnhviện • XửtríNB SPV ở cộngđồngkhác trong bệnhviện. • Ngoàibệnhviện:gọi115 ngayvàxửtrícấpcứutrongkhichờđợivàcảtrênđườngvậnchuyểnNB tớibệnhviện. • Đàotạovàkỹnăngcủangườicấpcứu • TấtcảNVYT phảicókhảnăngthamgiacấpcứuvàbiếtcáchtiếnhànhcấpcứu ban đầuchoNB bịsốcphảnvệ • NVYT sửdụngthuốcchoNB theođườngtiêmphảilàngườiđãđượcđàotạo qua khóahuấnluyệncơbảnvềpháthiệnvàxửtrísốcphảnvệ, vàkiếnthứcxửtrísốcphảnvệnàyphảiđượccậpnhậtthườngxuyên.

  34. Cậpnhậtđiềutrịsốcphảnvệ • Sốngườithamgiacấpcứu (đãđượchuấnluyện): • Khichỉcómộtngườicấpcứuduynhất, cầnluônýthứcgọithêmngườitớitrợgiúp. • Nếucócùnglúcnhiềunhânviên y tếcókinhnghiệm, mộtsốthaotáccấpcứucóthểđượctiếnhànhđồngthời. • Trangthiếtbịvàthuốccấpcứu: phảiluônsẵnsàng • Nhânviêncấpcứuphảibiếtrõ, sửdụngthànhthạothiếtbịvàthuốctrongtúichốngsốcvàcần địnhkỳkiểmtra. • ThiếtbịtheodõiNB tốithiểulà: máytheodõi oxy máumaomạch, máyđohuyếtáp vàđiệntim.

  35. Cậpnhậtđiềutrịsốcphảnvệ • Tưthế NB khicấpcứusốcphảnvệ: • NB cóvấnđềvềđườngthởvàkhảnăngthởthìnênđượcđặtởtưthếngồiđầucaohoặctưthếFowler giúpdễthởhơn • NB cóhuyếtápthấp: đặtđầuthấpkiểuTrendelenberg (hoặcbằng) cóhoặckhôngnângcaochân. • NB mấtýthức, cầnđượcđặtởtưthếnằmnghiêng an toàn • NB cóthai, cầnđượcđặtởtưthếnằmnghiêngtráiđểtránhgâychènéptĩnhmạchchủdưới

  36. Các triệu chứng ban đầu Tiếp xúc dị nguyên Sốc phản vệ một pha Điều trị Thời gian (giờ)

  37. Điều trị Điều trị Thời gian (giờ) Tiếp xúc với dị nguyên Ellis AK, Day JH, Can Med Ass,2003 Sốc phản vệ hai pha 1đến 38 giờ Pha tái diễn Pha đầu tiên

  38. Cậpnhậtđiềutrịsốcphảnvệ • Vấnđềloạibỏyếutốkhởiphát • Dừngbấtcứloạithuốcnàonghingờgâyphảnứngphảnvệ (dừngtruyềntĩnhmạch dung dịchkeohoặckhángsinh) • Loạibỏngòisaukhibịongđốt. Loạibỏsớmquantrọnghơncácbiệnpháploạibỏ • Saukhibịphảnvệ do thựcphẩmgâyra, khôngkhuyếncáogâynônchoNB • Khôngtrìhoãnxửtrícấpcứuphảnvệnếuviệcloạibỏyếutốkhởiphátkhôngkhảthi

  39. Cậpnhậtdùngthuốc Adrenaline • Thuốcđiềutrịquantrọngnhấtđốivớisốcphảnvệ • Adrenalin pháthuyđượctácdụngđiềutrịtốtnhấtnếuđượcchosớmsaukhixuấthiệnphảnứngphảnvệ. Song, điềutrịbằng adrenalin khôngphảilàkhôngcónguycơchobệnhnhân, nhấtlàdùngtheođườngtĩnhmạch • Tácdụngphụcựckỳhiếmgặpnếuthuốcđượcdùngđúngliềutheođườngtiêmbắp Adrenaline (epinephrine) for the treatment of anaphylaxis with and without shock (Review) Sheikh A, Shehata YA, Brown SGA, Simons FER This is a reprint of a Cochrane review, prepared and maintained by The Cochrane Collaboraton and published in The Cochrane Library 2010, Issue 10 http://www.thecochranelibrary.com

  40. Cậpnhậtdùngthuốc Adrenaline • Chỉđịnh • Adrenaline đượcchỉđịnhchotấtcảNB được chẩn đoán là sốc phản vệ (khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn …). • Nếukhôngcócácdấuhiệunặng, song NB cócácphảnứngdịứnghệthốngthìcầnđượctheodõicẩnthậnvàđiềutrịtriệuchứngbằngcáchsửdụngquytrìnhtiếpcậntheocácbướcABCDE • Phảiluôncósẵn adrenaline đểsửdụngởtấtcảcáccơsở y tếcóthểgặptìnhtrạngphảnứngphảnvệ

  41. Cậpnhậtdùngthuốc Adrenaline • Adrenaline dùngtheođườngtiêmbắp • ĐườngtiêmbắplàđườngtốtnhấtđểđiềutrịchoNB có SPV • Đườngtiêmbắpcómộtsốlợiđiểm: • Mứcđộ an toànrộnghơn • Khôngphảilấyđượcđườngtruyềntĩnhmạch • Dễdànghơntronghuấnluyệnnhânviên y tế • Vịtrítốtnhấtđểtiêmbắp adrenaline làmặttrướcbên 1/3 giữađùi • Kim tiêmđượcsửdụngđểtiêm adrenaline phảiđủdàiđểđảmbảothuốcđượctiêmvàotrongcơ.

  42. Cậpnhậtdùngthuốc Adrenaline Epinephrine dưới da Epinephrine tiêmbắp Simons FER et al. J Allergy ClinImmunol 1998;101:33-7.

  43. Cậpnhậtdùngthuốc Adrenaline Epinephrine tiêmdưới da Epinephrine tiêmbắp Simons FER et al. J Allergy ClinImmunol 1998;101:33-7.

  44. Cậpnhậtdùngthuốc Adrenaline • Tiêmnhắclạiliềuadrenaline nếukhôngthấytìnhtrạnglâmsàngcủaNB cảithiện • Cácliềubổ sung cóthểđượcdùngmỗi 5 phút/lầntùytheođápứngcủaNB. • Sửdụng adrenaline theođườngdưới da hoặcđườnghít (hôhấp) khôngđượckhuyếncáotrongđiềutrịsốc phản vệvìkhônghiệuquả

  45. Dụngcụtiêmtựđộngadrenaline • DụngcụtiêmtựđộngthườngđượccungcấpchoNB có nguycơbịsốc phảnvệđểhọtựdùngkhicần. • Hiệntạimớicótrênthịtrường 2 loạidụngcụtiêmtựđộngvớiliều adrenaline là 0,15 mg và 0,3 mg

  46. Cậpnhậtdùngthuốc Adrenaline • Adrenaline tĩnhmạchchỉdànhchobácsĩchuyênkhoa • Adrenaline TM chỉnênkhuyếncáoápdụngtại CSYT chuyênkhoacókinhnghiệmdùngthuốcvậnmạch(GMHS, Cấpcứu, HSTC) • Gặpnguycơlớnhơnnhiềukhixuấthiệncáctácdụngphụnguyhiểm do dùngliều adrenaline khôngđúnghoặcchẩnđoánsaisốcphảnvệ song lạitiêm adrenaline tĩnhmạch • NB cótuầnhoàntựnhiên, tiêm TM cóthểgâytăngHA nguyhiểm, nhịptimnhanh, rốiloạnnhịptimnguyhiểm, vàthiếumáucơtim... Do tiêmquánhanh, liềukhôngđượcphaloãng, hoặcliềuquámức(Fischer, 1995; Pumphrey, 2000; Brown, 2001; Montanaro and Bardana, 2002)

  47. Cậpnhậtdùngthuốc Adrenaline • DùngđườngTM chỉdànhchobácsĩchuyênkhoa • Đểhạnchếcáctácdụngphụcủa adrenaline, chỉsửdụng adrenaline vớiliềuphaloãng1:10,000 (Project Team of the Resuscitation council, UK, 2005). • Nhiềubácsĩhiệntạiủnghộquanđiểmchỉdùng adrenaline đườngtĩnhmạchchoNB sốcphảnvệcóngừngtuầnhoàntheophácđồhồisinhtimphổi

  48. Cácbiệnpháphồisứckhác • Cungcấp oxy (càngsớmcàngtốt) • Bắtđầu, chodùngvớinồngđộcaonhấtcóthểbằngcáchdùngmặtnạcótúichứa oxy (oxygen reservoir) • Bảođảmdòng oxy cao (thường > 10 lít/phút) đểdựphòngxẹpbóngchứa oxy trongthìhítvào • Nếu NB đãđượcđặtốngnộikhíquản, thôngkhívớinồngđộ oxy trongkhíthởvàocaobằngbópbóngtựphồng

  49. Cácbiệnpháphồisứckhác • Dịchtruyền (càngsớmcàngtốt) • MộtlượnglớnthểtíchdịchcóthểbịthoátmạchtừtuầnhoànbệnhnhânrakhoảngkẽtrongphảnứngphảnvệèMộtthểtíchlớndịchbồiphụlúcnàycóthểcầnthiết • NếucóđườngtruyềnTM, truyềndịchTM ngaylậptức. TruyềnTM nhanh(20 ml/kg ởTE hoặc500 – 1000ml ởNL) vàtheodõiđápứngcủaNB, bổ sung thêmdịchtruyềnnếuthấycầnthiết • Dung dịchNaCl 0,9% hoặc Ringer lactate làlựachọnthíchhợpnhấtchohồisức ban đầu.

  50. Cácbiệnpháphồisứckhác • Dịchtruyền (càngsớmcàngtốt) • Khôngcóbằngchứngủnghộviệcsửdụng dung dịchkeo so với dung dịchtinhthểtrongbệnhcảnhnày • NếuviệcđặtđườngtruyềnTM chậmtrễhoặckhôngthểđặtđược, đườngtruyềnnộixươngcóthểđượcsửdụngđểtruyềndịchhoặcdùngthuốctronghồisứctrẻemhoặcngườilớn. Khôngtrìhoãnviệcsửdụng adrenalin tiêmbắptrongkhiđangcốgắngđặtđườngtruyềnnộixương.

More Related