1 / 15

CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP. CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC ĐG KQHT. Mục đích: Hiểu biết về ĐG KQHT ; về kĩ năng chỉ đạo, quản lí công tác ĐG KQHT Bi ết cách áp dụng PP ĐG đã qui định trong chương trình giáo dục THPT

Télécharger la présentation

CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢCĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  2. CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC ĐG KQHT • Mục đích: • Hiểu biết về ĐG KQHT; về kĩ năng chỉ đạo, quản lí công tác ĐG KQHT • Biết cách áp dụng PPĐG đã qui định trong chương trình giáo dục THPT • Cách thức hỗ trợ giáo viên áp dụng PPĐG mới trong quá trình dạy học TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  3. TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  4. Xử lí, phân tích thông tin Thu thập thông tin Nhận xét, phán đoán, ra QĐ cho giai đoạn giáo dục tiếp theo I. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT VỀ ĐG 1.1 Một số khái niệm TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  5. Mức tiêu chí Nhóm chuẩn ĐG PT-TH Vận dụng Hiểu Biết Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  6. XỬ LÍ KẾT QUẢ • 1) Đánh giá KQHT của HS • HS A: 2 điểm; HS B: 7 điểm • Tỉ lệ % loại: K, Y, TB, K, G • HS A: đạt, không đạt TC nào • HS B: đạt, không đạt TC nào • 2) Đánh giá chất lượng ĐKT: • Độ khó • Độ phân biệt • Độ tin cậy • Điều chỉnh câu hỏi của ĐKT LỰA CHỌN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ - HS LÀM BÀI - GV CHẤM ĐIỂM BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  7. Hoạt động 1: • 1. Theo Ông/bà, kiểm tra thuộc giai đoạn nào trong ĐG? • 2. TheoÔng/bà mỗi tình huống sau nên sử dụng loại hình đánh giá nào? • Tuyển chọn học sinh vào trường chuyên, lớp chọn • Khảo sát chất lượng đầu vào • Đánh giá kết quả học tập trong quá trình giáo dục • Đánh giá kết quả học tập đầu ra cuối năm, cuối cấp • Tuyển sinh vào Cao đẳng, đại học TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  8. II. CHỈ ĐẠO VIỆC LẬP KH ĐÁNH GIÁ 2.1 Lập khung đánh giá, lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập của học sinh (tr93) 2.2 Thành lập nhóm cán bộ, giáo viên tư vấn cho ông/bà; 2.3 Hướng dẫn GV lập kế hoạch đánh giá KQHT môn học TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  9. TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  10. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  11. Hoạt động 2: a) Ở địa phương, Ông/Bà có lập KHĐG không? Nếu có thường lập vào thời điểm nào? Nếu không, KHĐG được tích hợp vào KHGD chung của nhà trường như thế nào? b) Với tư cách là hiệu trưởng, ông/bà sẽ tập trung chủ yếu vào những chiến lược đánh giá nào để thực hiện chủ trương “Hai không” của Bộ GDĐT? c) Nếu thực hiện đúng chủ trương “Hai không” của Bộ GDĐT, kết quả chất lượng cuối năm của trường thấp thì ông/bà sẽ lập kế hoạch ở năm học tiếp theo như thế nào? TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  12. III. CHỈ ĐẠO VIỆC THỰC HIỆN KHĐG 3.1 Chuẩn bị (tr.97) a) Tìm hiểu chương trình Giáo dục b) Các yêu cầu, tiêu chí biên soạn đề kiểm tra 3.2 Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch đánh giá (tr.101) a) Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về đánh giá kết quả học tập: chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá; kĩ thuật biên soạn câu hỏi, kĩ thuật thiết kế ma trận đề kiểm tra; đo lường việc đạt chuẩn; Rubric;… b) Dõi theo tiến bộ của mỗi giáo viên, học sinh c) Đôn đốc và khuyến khích giáo viên thực hiện bản kế hoạch đánh giá cá nhân TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  13. Hoạt động 3: • Làm thế nào mà đảm bảo vừa đo được mức độ đạt chuẩn KT-KN quy định, vừa đảm bảo phân hoá trình độ nhận thức của HS? • Tại lớp chọn của trường: • Nếu đề kiểm tra được thiết kế đáp ứng đúng yêu cầu của chuẩn KT-KN thì đa số học sinh sẽ đạt điểm giỏi. Điều này nếu lặp lại nhiều lần thì học sinh sẽ chủ quan, không cố gắng vươn lên trong học tập nữa. • Nếu đề kiểm tra được thiết kế phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, tức là khó hơn yêu cầu của chuẩn KT-KN, thì sẽ kích thích các em vươn lên trong học tập. Tuy nhiên, các em sẽ bị thiệt thòi về điểm so với các lớp khác chỉ kiểm tra đúng yêu cầu của chuẩn KT-KN. • Ông/Bà sẽ xử lí thế nào trong trường hợp này? TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  14. IV. GIÁM SÁT, ĐIỀU CHỈNH KHĐG 4.1 Giám sát từng bước thực hiện kế hoạch đánh giá a) Thành lập bộ phận giám sát b) Xác định hoạt động ĐG trọng tâm cần thực hiện đúng tiến độ c) Bộ phận giám sát phát hiện những khiếm khuyết, sai sót của KH 4.2 Chỉ đạo điều chỉnh kế hoạch đã lập a) Ra quyết định thay đổi, điều chỉnh một phần kế hoạch, b) Ra quyết định cải tiến phương pháp, quy trình đánh giá TS.Nguyễn Thị Lan Phương

  15. Hoạt động 4: • Xin hãy nêu những kinh nghiệm của ông/bà khi giám sát, điều chỉnh kế hoạch đánh giá • Những vấn đề nào giáo viên cần sự hỗ trợ của ông/bà sau khoá học này? TS.Nguyễn Thị Lan Phương

More Related