1 / 20

Kế toán sản xuất

Kế toán sản xuất. Kế toán sản xuất là gì?. Mục đích chính của công tác kế toán sản xuất là để tính giá thành Giá thành sản phẩm và dịch vụ được hiểu là đánh giá các chi phí dùng cho việc sản xuất thành phẩm hoặc cung cấp dịch vụ

lindsey
Télécharger la présentation

Kế toán sản xuất

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Kế toán sản xuất

  2. Kế toán sản xuất là gì? • Mục đích chính của công tác kế toán sản xuất là để tính giá thành • Giá thành sản phẩm và dịch vụ được hiểu là đánh giá các chi phí dùng cho việc sản xuất thành phẩm hoặc cung cấp dịch vụ • Các chi phí được công nhận và phản ánh vào trong kỳ báo cáo bao gồm: • chi phí trực tiếp:được tính toàn bộ vào việc sản xuất một loại sản phẩm cụ thể. • chi phí gián tiếp:không thể tính vào chi phí sản xuất một loại sản phẩm cụ thể. • Bài toán tính giá thành chính là công việc phân bổ chi phí vào giá thành của sản phẩm và dịch vụ.

  3. Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí Gián tiếp Sản xuất chung Thành phần chi phí Nguyên vật liệu Quản lý chung Dịch vụ mua ngoài Phân bổ chi phí vào nhóm sản phẩm A Phân bổ chi phí vào nhóm sản phẩm B Nhân công Nhóm sản phẩm A Khấu hao TSCĐ (công cụ, dụng cụ) Sản xuất trực tiếp Sản phẩm A1 Nhóm sản phẩm A Sản phẩm A2 Chi phí trả trước Sản phẩm A3 Nhóm sản phẩm B Chi phí khác Sản phẩm B1 Nhóm sản phẩm B Sản phẩm B2 Sản phẩm B3

  4. Bộ phận sản xuất • Quá trình sản xuất thường bao gồm các chuỗi phức tạp với nhiều thao tác nối tiếp nhau. Chính vì vậy, nên xem xét quá trình sản xuất theo từng phương diện hoạt động cho mỗi bộ phận sản xuất. • Còn hoạt động của mỗi bộ phận sản xuất thì cần phải xem xét theo từng thao tác hình thành mỗi loại sản phẩm. Nhóm sản phẩm 1 Nhóm sản phẩm 2 Nhóm sản phẩm 3

  5. Tính đa dạng của các hoạt động sản xuất • Có thể có nhiều bộ phận sản xuất • Trong mỗi bộ phận có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩmkhác nhau

  6. Sản xuất theo nhiều công đoạn • Một số thao tác sản xuất bị phụ thuộc lẫn nhau. Điều này diễn ra khi có một nơi xuất xưởng ra các bán thành phẩm, đồng thời các bán thành phẩm này được ghi giảm vào thành chi phí đầu vào của các bộ phận sản xuất khác. • Trong trường hợp này thì giá thành được tính theo trình tự phân chia nghiêm ngặt giữa các công đoạn sản xuất • Trong mỗi công đoạn, chi phí có thể được chia thành: • Chi phí sản xuất chung • Chi phí sản xuất trực tiếp • Việc tính giá thành từng sản phẩm cho mỗi công đoạn được thực hiện giống như trong mô hình đã được trình bày ở trên: • Tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp theo từng sản phẩm • Phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm xuất xưởng

  7. Xuất xưởng đối chiều • Trình tự của các công đoạn có thể tạo vòng tròn, nếu như quá trình sản xuất có bao gồm các dịch vụ cung cấp lẫn nhau giữa các bộ phận, đây chính là xuất xưởng đối chiều • Việc tính giá thành cần được thực hiện có tính đến yếu tố xuất xưởng đối chiều. • Trong giá thành của lô sản phẩm đã được ghi giảm vào chi phí xuất xưởng đối chiều thì cần loại bỏ các chi phí của chính thao tác xuất xưởng đối chiều đó. Bộ phận xuất xưởng Sản phẩm Bộ phận xuất xưởng đối chiều

  8. Chi phí nguyên vật liệu Nhà cung cấp Gián tiếp Sản xuất chung • Khi nhập kho nguyên vật liệu: • Tên kho nhập • Tên nguyên vật liệu • Số lượng • Giá trị Chứng từ:Tiếp nhậnhàng hóavà dịch vụ Quản lý chung Kho bãi Sản xuất trực tiếp Nhóm sản phẩm A Nguyên vật liệu 1 Nguyên vật liệu 2 Chứng từ:Phiếu yêucầu vật tư … Nhóm sản phẩm B Nguyên vật liệu N • Khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất: • Tên kho xuất • Tên nguyên vật liệu • Số lượng • Bộ phận (phân xưởng) • Nhóm sản phẩm (đối với bộ phận sản xuất trực tiếp)

  9. Chi phí dịch vụ mua ngoài Nhà cung cấp Gián tiếp Sản xuất chung Quản lý chung Dịch vụ 1 Chứng từ:Tiếp nhậnhàng hóavà dịch vụ Dịch vụ 2 Sản xuất trực tiếp Nhóm sản phẩm A … Dịch vụ N Nhóm sản phẩm B • Khi tiếp nhận dịch vụ: • Tên dịch vụ (dạng chi phí) • Giá trị • Bộ phận (phân xưởng) tiếp nhận • Nhóm sản phẩm (đối với bộ phận sản xuất trực tiếp)

  10. Khấu hao tài sản cố định và công cụ, dụng cụ • Tiếp nhận tài sản cố định và công cụ, dụng cụ từ người bán • Tiếp nhận vào kế toán tài sản cố định • Xác định các tham số tính khấu hao (phương pháp, thời gian, tỷ suất) • Xác định phương pháp định khoản • Đưa công cụ, dụng cụ vào sử dụng • Xác định tham số ghi giảm (thời hạn, số tiền) • Xác định phương pháp định khoản • Cuối kỳ, cần thực hiện các bút toán phân bổ theo như các tham số đã xác định của tài sản cố định và công cụ, dụng cụ • Phân bổ vào thành chi phí trực tiếp, theo từng nhóm sản phẩm • Phân bổ vào thành chi phí gián tiếp (không theo nhóm sản phẩm)

  11. Khấu hao tài sản cố định và công cụ, dụng cụ Nhà cung cấp Gián tiếp Sản xuất chung • Mua TSCĐ và CCDC: • Tên kho nhập • Tên TSCĐ và CCDC • Số lượng • Giá trị Chứng từ:Tiếp nhậnhàng hóavà dịch vụ Quản lý chung Chứng từ:Đóng tháng Nơi tiếp nhận Sản xuất trực tiếp TSCĐ - 1 • Phân bổ khấu hao: • bộ phận, • từng nhóm sản phẩm Nhóm sản phẩm A CCDC - 2 Kế toán Nhóm sản phẩm B Chứng từ:Đưa vào sử dụng • Thiết lập các tham số khấu hao: • Phương pháp khấu hao • Thời hạn và tỷ suất khấu hao • Phương pháp định khoản (phân bổ)

  12. Phân bổ chi phí nhân công • Bảng tính lương • Nhân công trực tiếp • Cho từng nhóm sản phẩm • Nhân công gián tiếp • Không theo các nhóm sản phẩm, nghĩa là: • Quản lý chung • Sản xuất chung • Trích theo lương (BHYT, BHXH, KPCĐ) • Trích theo lương cho sản xuất trực tiếp • Cho từng nhóm sản phẩm • Trích theo lương cho sản xuất gián tiếp • Không theo các nhóm sản phẩm

  13. Phân bổ chi phí nhân công Gián tiếp Bộ phận tính lương Sản xuất chung Tính số tiềnlương chotừng ngườilao động Quản lý chung Chứng từ:Định khoảntiền lương Sản xuất trực tiếp Chứng từ:Bảng tính lương • Phân bổ chi phí nhân công: • bộ phận, • nhóm sản phẩm Nhóm sản phẩm A Kế toán Nhóm sản phẩm B Nhập bảng tính lương Thiết lập phương pháp định khoản (phân bổ) chi phí nhân công Chứng từ:Trích theo lương Tính các khoản trích theo lương

  14. Phân bổ chi phí trả trước Thành phần chi phí Chứng từ:Tiếp nhận hàng hóa và dịch vụ Gián tiếp Dịch vụ mua ngoài Sản xuất chung Nguyên vật liệu Chứng từ:Phiếu yêucầu vật tư Quản lý chung Công cụ, dụng cụ Nhân công Chứng từ:Định khoảntiền lương • Phân bổ chi phí trả trước: • bộ phận, • nhóm sản phẩm (sản xuất trực tiếp) Sản xuất trực tiếp Chi phí khác Nhóm sản phẩm A Chứng từ:Phiếu chi Ủy nhiệm chi Kế toán Nhóm sản phẩm B Ghi nhận các chi phí trả trước Danh mục:Chi phí trả trước Chứng từ:Đóng tháng Thiết lập quy tắc ghi giảm chi phí trả trước

  15. Xuất xưởng thành phẩm và cung cấp dịch vụ • Đặc điểm của việc lập chứng từ “Báo cáo sản xuất theo ca”: • Xuất xưởng theo giá thành dự tính • Có thể sử dụng hoặc không sử dụng tài khoản 631 • Việc tính giá thành thực tế được thực hiện tại thời điểm cuối tháng, khi thực hiện thao tác cuối kỳ: “Tính và điều chỉnh giá thành sản xuất” Đầu vào Gián tiếp Thành phần chi phí Sản xuất chung Nguyên vật liệu Quản lý chung Dịch vụ mua ngoài Nhóm sản phẩm A Sản phẩm A1 Nhân công Sản phẩm A2 Khấu hao TSCĐ (công cụ, dụng cụ) Sản xuất trực tiếp Sản phẩm A3 Nhóm sản phẩm A Chứng từ:Báo cáosản xuất theo ca Chi phí trả trước Nhóm sản phẩm B Chi phí khác Sản phẩm B1 Nhóm sản phẩm B Sản phẩm B2 Sản phẩm B3

  16. Xuất xưởng thành phẩm • Phân bổ chi phí gián tiếp • Chi phí sản xuất chung, đó là những chi phí mà không thể xác định cho một loại nhóm sản phẩm cụ thể nào cả, mà chung cho nhiều nhóm sản phẩm • Mỗi một chi phí gián tiếp đều có 2 đặc tính: • Bộ phận • Dạng chi phí • Khi phân bổ, các chi phí gián tiếp sẽ chia ra thành như sau: • Bộ phận • Dạng chi phí • Nhóm sản phẩm

  17. Phân bổ chi phí gián tiếp • Thiết lập việc phân bổ chi phí gián tiếp: • Các chi tiêu phân bổ theo: • bộ phận, • dạng chi phí • Cơ sở phân bổ: • khối lượng xuất xưởng • chi phí nhân công • nguyên vật liệu • khấu hao • doanh số bán hàng • giá thành dự tính Sản xuất chung Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Phân bổ chi phí vào nhóm sản phẩm B Phân bổ chi phí vào nhóm sản phẩm A Chứng từ:Đóng tháng Nhóm sản phẩm A Nhóm sản phẩm B Sản phẩm B1 Sản phẩm A1 Sản phẩmB2 Sản phẩm A2 Sản phẩm B3 Sản phẩm A3

  18. Chứng từ “Đóng tháng” • Tính và điều chỉnh giá vốn hàng bán (hoặc đã đưa vào sản xuất) • Chi phí sản xuất chung, đó là những chi phí mà không thể xác định cho một loại nhóm sản phẩm cụ thể nào cả, mà chung cho nhiều nhóm sản phẩm • Tính và điều chỉnh giá thành sản xuất: • Phân bổ chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung) • Tính và điều chỉnh giá thành sản xuất thực tế Giá thành thực tế của từng sản phẩm = = Số dư SXKD đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Số dư SXKD cuối kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ theo từng sản = = Chi phí sản xuất trực tiếp + Chi phí gián tiếp được phân bổ

  19. Chứng từ được dùng Chứng từ:Phiếu yêucầu vật tư Chứng từ:Giấy thanh toántiền tạm ứng Chứng từ:Tiếp nhậnhàng hóavà dịch vụ Chứng từ:Phiếu chi Chứng từ:Định khoảntiền lương Chứng từ:Giao dịchthủ công Chứng từ:Chi phí SXKDdở dang Chứng từ:Đóng tháng Chứng từ:Đóng tháng

  20. Xin cảm ơn!

More Related