1 / 267

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH. Moân hoïc: Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: xtiennapa@yahoo.com. Chương 5. Hành chính Nhà nước giai đoạn từ 1802 đến 1858. I. Đôi nét về bối cảnh lịch sử - Nguyễn Ánh lên ngôi, xác lập triều đại nhà Nguyễn

mala
Télécharger la présentation

HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HOÏC VIEÄN HAØNH CHÍNH Moân hoïc: Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam ThS. Nguyeãn Xuaân Tieán Tel: 0913 968 965 Email: xtiennapa@yahoo.com

  2. Chương 5 Hành chính Nhà nước giai đoạn từ 1802 đến 1858

  3. I. Đôi nét về bối cảnh lịch sử - Nguyễn Ánh lên ngôi, xác lập triều đại nhà Nguyễn II. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính ở Trung ương III. Phương thức (cách thức) điều hành triều chính của nhà Nguyễn

  4. IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính địa phương các cấp thời Nguyễn V. Cơ cấu tổ chức hành chính cấp cơ sở thời Nguyễn VI. Các chính sách quản lý hành chính của nhà Nguyễn

  5. Chỉ có tính chân thực và sự công bằng mới tạo nên sự hấp dẫn của sử học. Không có nó, những tri thức lịch sử sẽ trở thành một thứ khổ sai trí nhớ. Dương Trung Quốc Sựhiểubiếtvàthôngtuệlịchsửgiúpích mạnhmẽchohànhđộngchínhtrị. FrancoisMitterrand CựuTổngthốngPháp

  6. Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hành chính ở Trung ương và địa phương. • - Tổ chức bộ máy hành chính Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị nói chung LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • Sự phân vùng lãnh thổ, dân số học • (phân giới, địa giới hành chính) • Chế độ quan chức • - Chế độ công vụ, công chức Các chính sách cai trị của Nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn biến cải cách, thay đổi hành chính trong từng thời đại.

  7. LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị (QLNN) nói chung

  8. LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • Tổ chức bộ máy hành chính (các cấp) • Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hành chính ở Trung ương và địa phương

  9. LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • Sự phân vùng lãnh thổ, dân số học • (Cương vực,phân giới, địa giới hành chính)

  10. LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • Chế độ quan chức • - Chế độ công vụ, công chức

  11. LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Các chính sách cai trị của Nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn biến cải cách, thay đổi hành chính trong từng thời đại.

  12. Chương VHành chính nhà nước giai đoạn từ 1802 đến 1858

  13. HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ 1802 ĐẾN 1858 CN Từ năm 1802 Đến năm 1858 Triều đình nhà Nguyễn

  14. I. Đôi nét về bối cảnh lịch sử - Nguyễn Ánh lên ngôi, xác lập triều đại nhà Nguyễn II. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính ở Trung ương III. Phương thức (cách thức) điều hành triều chính của nhà Nguyễn

  15. Gia Long (1762 - 1820) Fondateur de la Dynastie des Nguyên Fondateur de la ville de Huê Huê: Patrimoine Culturel de l'Humanité.

  16. Le PrinceNguyên Phuc Anh L'EmpereurGia Long

  17. Tombeau del'Empereur Gia Long Interior of the ancestral temple

  18. II.Cơ cấu tổ chức bộ máy ở Trung ương

  19. “Tứ bất" Ngay từ ngày đầu thiết triều, Hoàng đế Gia Long đã chủ trương không ghi thành văn nhưng duy trì "tứ bất" đó là: • Không phong lập Hoàng Hậu, chỉ lập Hoàng Phi và các cung tần. Sau khi vua mất, Tự Quân lên ngôi mới phong mẹ làm Hoàng Thái Hậu.

  20. Không đặt chức Tể tướng, bỏ chức Tham tụng và Bồi tụng thời Lê (quyền hành như Tể tướng). • Mọi việc hành chính đều do Lục bộ đảm trách trông coi.

  21. Từ thời Minh Mạng mới đặt Nội các để đứng đầu các bộ, giúp vua trông coi triều chính. Người có công trạng lớn được ban chức tước cũng chỉ đến chức tước Công, không phong đến tước Hầu. Không ai được phong Vương khi còn đang sống.

  22. Thi cử không lấy ngôi vị Trạng nguyên. Trạng nguyên là học vị cao nhất trong trường thi thời phong kiến Việt Nam. Người thi đỗ Trạng nguyên sẽ trở thành bậc thầy của thiên hạ, được quyền bất khả xâm phạm. Với đặc quyền đó, Trạng nguyên sẽ chi phối xã hội bằng giáo dục, văn hoá, tư tưởng và quan niệm chính trị. • Do vậy thời Nguyễn không công nhận học vị Trạng nguyên.

  23. Quan Thái giám trong nội cung không được can dự việc triều chính, nhất là các quan thừa bút thái giám giúp vua viết các lời vua ban, giúp vua xem xét biểu tấu, giấy tờ... .

  24. Đội ngũ quan thái giám là trung gian giữa vua và các quan đại thần cho nên họ có thể quyền biến vạn hoá, có khi tạo nên sự hỗn loạn, phe phái bè cánh trong cung đình. Triều Nguyễn thấy rõ nguy cơ của các giám quan nên đã cấm thái giám sử dụng văn bút lợi dụng lời lẽ của Hoàng đế.

  25. Vua Gia Long • Cho tham khảo luật Hồng Đức đặt ra 15 điều khoản để xét các vụ kiện rồi cử Nguyễn Văn Thành làm tổng tài trông coi việc biên soạn bộ luật Hoàng Triều luật lệ còn gọi là luật Gia Long gồm 398 điều và ban hành vào năm 1815.

  26. Hoàng đế nắm quyền tối cao về Lập pháp, Hành pháp và Tư pháp. • Triều Nguyễn đã thực sự xây dựng được một chế độ quân chủ Trung ương tập quyền đạt đến đỉnh cao.

  27. Đặc biệt dưới thời Minh Mạng với sự cải cách nền hành chính, đế quyền nhà Nguyễn đã đạt đến sự tuyệt đối của quyền lực, trở thành một chính thể quân chủ chuyên chế cực đoan có một năng lực thực tiễn mạnh mẽ bao trùm xã hội.

  28. ở triều đình, dưới thời Gia Long đến đầu thời Minh Mạng giữ nguyên hệ thống cơ quan của các triều đại trước, vua nắm mọi quyền hành một cách độc đoán.

  29. Giúp vua việc giải quyết giấy tờ, văn thư và ghi chép có Thị thư viện (thời Gia Long), sang thời Minh Mạng đổi gọi là Văn thư phòng và năm 1829 thì chuyển thành Nội các.

  30. Tứ trụ đại thần • Về việc quân quốc trọng sự thì có Tứ trụ đại thần (4 vị Điện đại học sĩ) sau chính thức hóa thành Viện Cơ mật (1834). • Ngoài ra đặt thêm Tôn nhân phủ - phụ trách các việc của Hoàng gia.

  31. Tứ trụ đại thần • Bên dưới 6 Bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) chịu trách nhiệm chỉ đạo các công việc chung của nhà nước và Ngũ quân đô thống phụ trách quân đội. (xem thêm 222).

  32. II.1.Tam nội viện và Cơ mật viện • Tam nội viện có 3 cơ quan: Thị Thư Viện, Thị Hàn Viện, Nội Hàn Viện là các cơ quan trông coi và đảm trách việc soạn thảo, bảo quản các văn thư, chiếu dụ, các thư từ và ngự chế của Hoàng đế. • Năm 1820 thời Minh Mạng Tam nội viện đổi thành Văn Thư Phòng là cơ quan độc lập quan trọng cơ mật của nhà nước, có con dấu riêng gọi là Ấn quan phòng, “Văn Thư Phòng là nơi khu mật của nhà nước nước, không phải người có nhiệm vụ, cấm không được vào”.

  33. II.1.Tam nội viện và Cơ mật viện • Năm 1822 vua Minh Mạng lập thêm Hàn Lâm Viện trong Văn Thư Phòng để giúp Văn Thư Phòng chuyên trách việc soạn thảo văn bản. • Đến năm 1829 vua Minh Mạng đã cải tổ Văn Thư Phòng đổi thành Nội Các để củng cố và nâng cao chức năng quản lý điều hành của cơ quan đầu não Trung ương đối với nền hành chính quốc gia.

  34. II.1.Tam nội viện và Cơ mật viện • Tam nội viện = Nội Các có vai trò rất quan trọng nhưng chức phận của các quan về cấp bậc thấp hơn so với lục Bộ. • Nhiệm vụ Nội Các đảm trách công việc nghiệp vụ hành chính của triều đình, giám sát và khống chế công việc của các Bộ và các cơ quan của triều đình. • Quan chức cao nhất của Nội Các chỉ ở hàm Tam phẩm, thấp hơn hàm của Thượng thư đứng đầu các Bộ.

  35. Tam nội viện = Nội Các • Tam nội viện = Nội Các: là tập hợp công vụ của 4 cơ quan gồm: Thượng Bửu Tào, Ký Chú Tào, Đồ Thư Tào, Biểu Bộ Tào. (về nhiệm vụ xem GT 224-225).

  36. II.1.Tam nội viện và Cơ mật viện • Cơ mật viện: Để đảm trách giải quyết những công việc quan trọng trong tình hình mới, tháng 12 năm 1834, vua Minh Mạng thành lập Viện Cơ Mật.

  37. Viện Cơ Mật • Có nhiệm vụ dự bàn những việc cơ mưu trọng yếu của quốc gia với Hoàng đế. • Viện Cơ Mật là cơ quan tham mưu, là hội đồng tư vấn tối cao cho hoàng đế, hoạch định chiến lược, quân cơ, nội an, bang giao và cả phát triển kinh tế, dân sinh, chịu trách nhiệm trước hoàng đế về tình hình an ninh chính trị ở trong nước.

  38. Viện Cơ Mật • Viện Cơ Mật cũng là cơ quan giám sát công việc của triều đình, bảo quản các tài liệu tối mật, quốc bảo và quốc cấm. Vì vậy, Cơ Mật Viện được coi là cơ quan có quyền thế cao nhất, giữ vai trò trọng trách trong bộ máy nhà nước triều Nguyễn.

  39. Viện Cơ Mật • Nhân viên Viện Cơ Mật được chia làm hai cấp: Cơ mật đại thần và Cơ mật hành tẩu • Viện Cơ Mật chia làm hai kinh: Nam Chương Kinh và Bắc Chương Kinh đến năm 1837 đổi thành Nam Ty và Bắc ty giữ nguyên về sau này. (tham khảo GT. 228-229).

  40. II.2. Các Bộ ở triều đình Nhà nước TW Nội Các – Viện Cơ Mật BỘ BINH BỘ HÌNH BỘ LẠI BỘ LỄ BỘ HỘ BỘ CÔNG

  41. Các Bộ ở triều đình • Năm 1804, vua cho đúc ấn triện của 6 Bộ, ấn của Bộ đường có khắc tên của Bộ với 4 chữ Bộ đường chi ấn; (Lại Bộ đường chi ấn, Hộ Bộ đường chi ấn…) • Năm 1809 mới chính thức đặt Thượng thư đứng đầu 6 Bộ. • Chức năng, nhiệm vụ của các Bộ được quy định như sau: • 

  42. II.2. Các Bộ ở triều đình • Bộ Binh: Trông coi việc tuyển mộ binh lính, huấn luyện binh sĩ, thuyên bổ quan võ, điều quân, lập đồn tra xét công tội, lập sổ quân bạ; • Bộ Hình: phụ trách về pháp luật, hình án, xét xử các trọng tội, phúc thẩm nghi án, chế độ lao tù;

  43. Trong các Bộ thành lập từ 4-6 Thanh Lại Ty chuyên trách để theo dõi công việc của Bộ BỘ BINH Kinh Kỳ Ty Trực Tỉnh Ty Vũ Tuyển Ty Khảo Công Ty Kiểm Duyệt Ty

  44. Trong các Bộ thành lập từ 4-6 Thanh Lại Ty chuyên trách để theo dõi công việc của Bộ BỘ HÌNH Kinh Chương Ty Trực Cơ Ty Nam Hiến Ty Bắc Hiến Ty

  45. II.2. Các Bộ ở triều đình • Bộ Công: Trông coi việc kiến thiết, xây dựng công sở, thành trì, lâu đâì, cầu cống, tàu thuyền, công xưởng thủ công; • Bộ Lại: Trông coi việc bổ dụng thuyên chuyển các quan văn, kỷ lục công tranh, thăng thưởng phẩm trật và quan hàm, thăng quan tước, trao ấn và phong tặng, thảo những chiếu, sắc, cáo, mệnh để tuyên bố ngọc âm (lời của vua) làm sổ ghi rõ các ngạch của quan chức;

More Related