1 / 16

VẬT LÝ 7

VẬT LÝ 7. TIẾT 26 - ÔN TẬP. Tiết 26 – ÔN TẬP. I) Lý thuyết. 1 - Làm thế nào để một vật có thể bị nhiễm điện ?. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Khi vật bị nhiễm điện có khả năng như thế nào?.  Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.

mareo
Télécharger la présentation

VẬT LÝ 7

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. VẬT LÝ 7 TIẾT 26 - ÔN TẬP

  2. Tiết 26 – ÔN TẬP I) Lý thuyết 1- Làmthếnàođểmộtvậtcóthểbịnhiễmđiện? • Cóthểlàmnhiễmđiệnnhiềuvậtbằng cáchcọxát. - Khi vật bị nhiễm điện có khả năng như thế nào? Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.

  3. Tiết 26 – ÔN TẬP I) Lý thuyết 2- Có mấy loại điện tích ? vật mang điện tích cùng loại thì như thế nào với nhau?vật mang điện tích khác loại thì như thế nào với nhau?. Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

  4. Tiết 26 – ÔN TẬP I) Lý thuyết 3. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử Êlectrôn a. Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương. - b. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm cđ tạo thành lớp vỏ nguyên tử. Hạt nhân - c. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện. + + + - d. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. Mô hình đơn giản của nguyên tử

  5. Tiết 26 – ÔN TẬP I) Lý thuyết 4- Dòng điện là gì? Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 5- Nguồn điện có khả năng gì? Nguồn điện Có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. - Kể tên 1 số nguồn điện thường gặp?

  6. Tiết 26 – ÔN TẬP Các nguồn điện thường dùng:

  7. Tiết 26 – ÔN TẬP I) Lý thuyết 6- Chất nào gọi là chất dẫn điện? Chất nào gọi là chất cách điện? - Kể tên vài chất liệu dẫn điện, vật liệu cách điện thường dùng? Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện: bạc, đồng, nhôm, chì,… Chất cách điện: nhựa, thủy tinh, sứ, cao su,…

  8. Tiết 26 – ÔN TẬP I) Lý thuyết 7. Các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện: Nguồn điện 2 nguồn mắc nối tiếp Dây dẫn Bóng đèn Công tắc mở Công tắc đóng

  9. Tiết 26 – ÔN TẬP Cho sơ đồ mạch điện: 2 nguồn mắc nối tiếp Công tắc mở Chỉ ra trong sơ đồ gồm những bộ phận gì? Bóng đèn

  10. Tiết 26 – ÔN TẬP  Từ sơ đồ ta có thể lắp được mạch điện tương ứng và ngược lại: - Từ sơ đồ ta có thể lắp mạch điện tương tự không? Nếu được ta có thể làm ngược lại được không? Sơ đồ Mạch điện

  11. Tiết 26 – ÔN TẬP - Nhắc lại quy ước về chiều dòng điện?. Chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

  12. Tiết 26 – ÔN TẬP 8- Dòng điện có những tác dụng nào? Dòng điện có 5 tác dụng: - Tác dụng nhiệt, - Tác dụng phát sáng, - Tác dụng từ, - Tác dụng hóa học, - Tác dụng sinh lí.

  13. Tiết 26 – ÔN TẬP Câu 1: Dùng mảnh vải khô cọ xát vào các vật, thì có thể làm cho vật nào dưới đây nhiễm điện tích? II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng a- Một ống bằng nhựa, b- Một ống bằng thép, c- Một ống bằng gỗ, d- Một ống bằng giấy.

  14. Tiết 26 – ÔN TẬP Câu 2: Các vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện ? II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng a- Mảnh tôn, b- Mảnh đồng, c- Mảnh nhựa, d- Mảnh cao su.

  15. Tiết 26 – ÔN TẬP Câu 3: Khi có dòng điện đi qua dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây có thể hút : II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng a- Các vụn nhôm, b- Các vụn đồng, c- Các vụn giấy, d- Các vụn sắt.

  16. Tiết 26 – ÔN TẬP Câu 4: Trong kim loại điện tích nào dễ dàng dịch chuyển: II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng a- Êlectrôn tự do, b- Hạt nhân nguyên tử c- Cả câu a,b đều đúng, d- Cả câu a,b đều sai.

More Related