1 / 3

Đầy bụng khi mang thai chữa thế nào

u0110u1ea7y bu1ee5ng khi mang thai khiu1ebfn mu1eb9 bu1ea7u cu1ea3m thu1ea5y ru1ea5t khu00f3 chu1ecbu, u0103n uu1ed1ng khu00f4ng ngon miu1ec7ng. Bu1eadt mu00ed 5 mu1eb9o chu1eefa u0111u1ea7y bu1ee5ng cho bu00e0 bu1ea7u nhanh vu00e0 hiu1ec7u quu1ea3.

mecuncon
Télécharger la présentation

Đầy bụng khi mang thai chữa thế nào

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Đầy bụng khi mang thai chữa thế nào? Đầy bụng, khó tiêu là trường hợp không hiếm gặp ở phụ nữ mang thai, đặc biệt là giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối. Tuy không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng nếu để lâu ngày sẽ khiến mẹ bầu chán ăn, ăn không miệng. Từ đó, không cung cấp đủ dưỡng chất cho thai nhi. Vì thế khi bị đầy bụng, bạn nên thực hiện các cách chữa đầy bụng cho bà bầu ngay. Xem thêm: viên canxi không gây táo bón cho bà bầu Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị căng tức bụng sau khi ăn Đầy bụng khi mang thai là tình trạng hệ tiêu hóa chứa nhiều hơn hơn bình thường và quá trình tiêu hóa của thức ăn bị chậm lại. Những nguyên nhân khiến cho mẹ bầu bị đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu được bắt nguồn từ: Hormone progesterone là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng đầy hơi khi mang thai. Trong suốt quá trình mang thai, cơ thể bầu sẽ sản sinh ra nhiều loại hormone có tác dụng làm giảm co bóp dạ dày khiến quá trình tiêu hóa thức ăn kém đi. Đồng thời, nó cũng khiến tình trạng dư axit xuất hiện, gây nên chứng đầy bụng, ợ nóng, khó tiêu. Tăng kích thước tử cung: Khi thai nhi phát triển, tử cung mở rộng và tăng kích thước. Việc này có thể làm chậm quá trình tiêu hóa và giảm khả năng kiểm soát nhu cầu thoát khí ra ngoài hơn, khiến cho bà bầu bị đầy bụng xì hơi khó tiêu bất ngờ và thường xuyên hơn. Táo bón và rối loạn tiêu hóa: Hormone mang thai có thể gây rối loạn tiêu hóa và tạo ra tình trạng táo bón. Điều này làm tăng lượng khí trong dạ dày và ruột, gây ra cảm giác đầy bụng, khó chịu. Ăn các thực phẩm dễ gây đầy bụng: Ăn uống không khoa học cũng góp phần làm chậm quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày và ruột. Mẹ có thói quen ăn thức ăn

  2. nhiều dầu mỡ, uống nhiều cà phê, uống nhiều nước trái cây đóng hộp, nước ngọt có gas cũng khiến mẹ dễ bị đầy bụng. Ăn quá nhiều trong một bữa: Nếu một bữa ăn trong ngày, mẹ nạp vào cơ thể một lượng thức ăn có độ dinh dưỡng quá cao dẫn đến chứng đầy bụng, khó tiêu là điều không thể tránh khỏi. Xem thêm: thuốc bổ máu không gây táo bón cho bà bầu Đầy bụng khi mang thai chữa thế nào? Đầy bụng trong giai đoạn mang thai dù là lý do gì cũng cần được xử lý kịp thời và đúng cách. Những mẹ bầu thường xuyên bị đầy bụng nên áp dụng những cách sau để làm giảm triệu chứng: Ăn sữa chua Để chữa đầy bụng, thai phụ cũng có thể ăn sữa chua mỗi ngày. Sữa chua là quá trình lên men tự nhiên bởi các vi khuẩn lên men của sữa đó là vi khuẩn lên men lactic, một loại vi khuẩn rất có lợi cho sức khỏe con người. Trong sữa chua có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như canxi, kẽm, các loại vitamin, axit lactic và probiotic. Ăn sữa chua giúp ngăn ngừa một số bệnh đường ruột, bổ sung thêm axit cho dịch dạ dày, kích thích cảm giác thèm ăn, thúc đẩy nhu động ruột, giúp ăn ngon miệng, ăn nhiều hơn, tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn, phòng chống được chứng táo bón, đầy bụng khi mang thai. Xem thêm: uống sắt và canxi có bị nóng không Chia nhỏ bữa ăn trong ngày Mẹo chữa đầy bụng cho bà bầu nhanh và hiệu quả đầu tiên phải kể đến là chia nhỏ bữa ăn trong ngày. Các mẹ không nên ăn những bữa ăn có khẩu phần lớn mà hãy chia các bữa ăn

  3. trong ngày thành nhiều bữa nhỏ để hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Thay vì 3 bữa mỗi ngàynhư trước khi mang bầu thì mẹ nên chia thành 5-6 trong ngày, giảm lượng ăn các bữa chính và có thêm các bữa phụ.` Nên đi bộ nhẹ nhàng sau khi ăn Sau bữa ăn, thay vì nằm ngay thì mẹ hãy dành thời gian đi bộ, vì điều này có thể giúp cải thiện tình trạng tiêu hóa của mẹ bầu. Đi bộ nhẹ nhàng 5-10 phút sau mỗi bữa ăn sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn nhờ kích hoạt các enzyme và dịch dạ dày. Điều này sẽ giúp dạ dày làm việc tốt hơn, hạn chế các bệnh liên quan như đầy bụng, khó tiêu. Ngoài ra, khi hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, cơ thể sẽ hấp thụ được nhiều dưỡng chất từ thực phẩm. Ăn đu đủ chín Ăn đu đủ chín được cho là một cách chữa chứng táo bón, đầy bụng, ruột kích thích hiệu quả. Đu đủ có chứa hàm lượng chất xơ dồi dào giúp nhuận tràng, phòng ngừa táo bón và giải độc cho hệ tiêu hóa hiệu quả. Bà bầu có hệ tiêu hóa khỏe mạnh là chìa khóa để nâng cao miễn dịch thai kỳ. Uống trà hoa cúc Trong y học cổ truyền, hoa cúc được dùng để trị chứng đầy bụng, tiêu chảy, buồn nôn… Bên cạnh đó, hoa cúc được biết đến với đặc tính làm dịu và chống viêm, có thể giúp làm dịu hệ thống tiêu hóa bị kích thích và giảm đầy hơi. Chamomile có trong trà hoa cúc có thể làm giảm co thắt ở lớp lót bên trong của dạ dày, do đó giúp giải phóng khí không cần thiết và đầy hơi trong đường tiêu hóa. Uống trà hoa cúc thường xuyên giúp mẹ bầu ngăn ngừa các vấn đề tiêu hóa trong thời gian dài. Xem thêm: thai nhẹ cân mẹ nên ăn gì Các mẹ bầu bị đầy hơi có thể áp dụng những cách bên trên để giúp thai kỳ trở nên dễ chịu hơn nhé. Chúc bạn có một thai kỳ thật khoẻ mạnh nhằm đón chào thiên thần nhỏ sắp ra đời.

More Related