1 / 32

TIẾT 29

TIẾT 29. BÀI 30. BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG. Kiểm tra bài cũ. 1 ) Taïi sao caàn truyeàn chuyeån ñoäng?. Traû lôøi Trong maùy caàn coù caùc boä truyeàn ñoäng vì: Caùc boä phaän cuûa maùy thöôøng ñaët xa nhau vaø ñöôïc daãn ñoäng töø moät chuyeån ñoäng ban ñaàu.

muriel
Télécharger la présentation

TIẾT 29

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TIẾT 29 BÀI 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

  2. Kiểm tra bài cũ 1) Taïi sao caàn truyeàn chuyeån ñoäng? • Traû lôøi • Trong maùy caàn coù caùc boä truyeàn ñoäng vì: • Caùc boä phaän cuûa maùy thöôøng ñaët xa nhau vaø ñöôïc daãn ñoäng töø moät chuyeån ñoäng ban ñaàu. • Khi laøm vieäc chuùng coù toác ñoä quay khaùc nhau.

  3. Kiểm tra bài cũ n2 nbd Z1 n2 D1 nbd nd n1 Z2 nd n1 D2 Hãy cho biết các hình sau thuộc dạng truyền động nào ? Viết công thức tính tỉ số truyền của mỗi dạng. 1. Truyền động ma sát 2. Truyền động ăn khớp 2. ? 1. ? = = i = = i = = i = ? i = ?

  4. Quan sát hình sau và cho nhận xét về dạng chuyển động của vôlăng; của kim máy may ?

  5. Giữa vôlăng và kim máy may, bộ phận nào chuyển động trước, bộ phận nào chuyển động sau ? Chuyển động của chúng có giống nhau không ?

  6. Tiết 29 Bài 30: Biến đổi chuyển động

  7. Muïc tieâu • Hieåu ñöôïc caáu taïo, nguyeân lyù hoaït ñoäng vaø öùng duïng cuûa moät soá cô caáu bieán ñoåi chuyeån ñoäng thöôøng duøng.

  8. Bài 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?

  9. Quan sát chiếc máy khâu đạp chân hình 30.1, suy nghĩ và cho nhận xét

  10. Tại sao chiếc kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được ? Cơ cấu biến đổi chuyển động gồm những chi tiết nào ? Hãy mô tả chuyển động của các chi tiết đó ?

  11. Bài 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? Trong máy cần có cơ cấu biến đổi chuyển động để biến đổi một chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cho các bộ phận công tác của máy nhằm thực hiện những nhiệm vụ nhất định.

  12. Bài 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay – con trượt)

  13. CÔ CAÁU TAY QUAY – CON TRÖÔÏT

  14. CÔ CAÁU TAY QUAY – CON TRÖÔÏT a. Cấu tạo 4 3 2 1 4 3 2 1

  15. CÔ CAÁU TAY QUAY – CON TRÖÔÏT b. Nguyên lí làm việc Khi tay quay quay đều, con trượt sẽ chuyển động như thế nào ? Khi tay quay quay đều, con trượt sẽ chuyển động tịnh tiến.

  16. Nhận xét xem trường hợp nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động ? • Tay quay và thanh truyền duỗi thẳng b) Tay quay và thanh truyền hợp góc 900 c) Tay quay và thanh truyền chập nhau d) Tay quay và thanh truyền hợp góc 2700

  17. Nhận xét về sự biến đổi chuyển động • Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 • Nhờ đó chuyển động quay của tay quay được biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.

  18. CAÙC ÖÙNG DUÏNG CUÛA CÔ CAÁU BIEÁN CHUYEÅN ÑOÄNG QUAY THAØNH CHUYEÅN ÑOÄNG TÒNH TIEÁN(CÔ CAÁU TAY QUAY - CON TRÖÔÏT)

  19. Cô caáu thanh raêng – baùnh raêng Naâng haï muõi khoan Beáp daàu

  20. Cô caáu vít – đai ốc

  21. Bài 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay – con trượt) 2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc)

  22. CÔ CAÁU TAY QUAY – THANH LAÉC a. Cấu tạo 2 3 1 4

  23. 2 3 1 4 CÔ CAÁU TAY QUAY – THANH LAÉC b. Nguyên lí làm việc

  24. Haõy choïn nhöõng cuïm töø thích hôïp ñieàn vaøo caùc choã troáng ñeå mieâu taû hoaït ñoäng cuûa cô caáu tay quay - thanh laéc Tay quay, Trục, thanh laéc, gía đỡ, thanh truyeàn. Neáu tay quay laø moät khaâu daãn, khi ……………quay ñeàu quanh truïc A, thoâng qua ………………..laøm ……………laéc qua laéc laïi quanh truïc D moät goùc naøo ñoù. C D D D D 2 D D A A A B 3 4 4 4 4 4 1 D 4 A D A • Tay quay • Thanh truyền • Thanh lắc • Giá đỡ Tay quay Thanh truyeàn Thanh laéc

  25. NGUYEÂN LYÙ LAØM VIEÄC CUÛA TAY QUAY – THANH LAÉC Neáu tay quay laø moät khaâu daãn, khi tay quay 1 quay ñeàu quanh truïc A, thoâng qua thanh truyeàn 2 laøm thanh laéc 3 laéc qua laéc laïi quanh truïc D moät goùc naøo ñoù. C 2 B 3 1 D 4 A D A • Tay quay 3. Thanh lắc • Thanh truyền 4. Giá đỡ

  26. Caâu hoûi Coù theå duøng cô caáu tay quay – thanh laéc ñeå bieán chuyeån ñoäng laéc thaønh chuyeån ñoäng quay troøn khoâng ? Traû lôøi Cô caáu tay quay- thanh laéc coù theå duøng ñeåbieán chuyeån ñoäng laéc thaønhchuyeån ñoäng quay ÖÙng duïng

  27. Caùc öùng duïng cuûa cô caáu quay thaønh chuyeån ñoäng laéc Xe töï ñaåy Quaït maùy

  28. GHI NHỚ 1. Cơ cấu biến đổi chuyển động có nhiệm vụ biến đổi một dạng chuyển động ban đầu thành các dạng chuyển động khác cung cấp cho các bộ phận của máy và thiết bị. 2. Các cơ cấu biến đổi chuyển động rất đa dạng, chúng được ứng dụng trong nhiều loại máy khác nhau như : đồng hồ, xe máy, ôtô và các máy công cụ.

  29. TÍCH HỢP GDSDNLTK&HQ Qua bài học này đã giúp cho các em những gì trong thực tế của cuộc sống ? Có thể thay đổi hướng chuyển động theo yêu cầu hoạt động của các máy công tác  Giảm kích thước, nguyên liệu chế tạo máy công tác, tiết kiệm được năng lượng.

  30. Cuûng coá baøi • Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay – con trượt, bánh răng thanh răng TRAÛ LÔØI Gioáng nhau Khaùc nhau • Cơ cấu bánh răng – thanh răng có thể biến đổi chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến đều của thanh răng và ngược lại, còn trong cơ cấu tay quay – con trượt thì khi tay quay quay đều con trượt tịnh tiến không đều. Hai cơ cấu đều nhằm để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.

  31. Cuûng coá baøi • Hãy cho biết các đồ dùng trong gia đình sau đã ứng dụng cơ cấu biến đổi chuyển động nào ? • Trong bếp dầu (bộ phận điều chỉnh dây tim) có cơ cấu bánh răng – thanh răng. • Trong quạt máy (có tuốc năng) ứng dụng cơ cấu tay quay – thanh lắc.

  32. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà • Học thuộc ghi nhớ • Trả lời các câu hỏi SGK • Xem và chuẩn bị trước bài 31 • Thực hành : Truyền và biến đổi chuyển động.

More Related