1 / 33

Chương 5. GIỚI THIỆU ĐỒ HỌA BA CHIỀU

Chương 5. GIỚI THIỆU ĐỒ HỌA BA CHIỀU. Giới thiệu. Các đối tượngtrong thế giới thực phần lớn là các đối tượng 3 chiều. Việc thể hiện các đối tượng ba chiều trên máy tính là công việc cần thiết để đưa tin học gần với thực tế hơn.

nuri
Télécharger la présentation

Chương 5. GIỚI THIỆU ĐỒ HỌA BA CHIỀU

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 5.GIỚI THIỆU ĐỒ HỌA BA CHIỀU

  2. Giới thiệu • Các đối tượngtrong thế giới thực phần lớn là các đối tượng 3 chiều. • Việc thể hiện các đối tượng ba chiều trên máy tính là công việc cần thiết để đưa tin học gần với thực tế hơn. • Biểu diễn các đối tượng 3 chiều trên máy tính cũng cần tuân theo các quy luật về phối cảnh, sáng, tối,… Biểu diễn trên máy tính giúp ta có thể quan sát các đối tượng ở nhiều góc độ khác nhau

  3. Giới thiệu Một cảnh trong đồ họa ba chiều

  4. Sơ lược về quy trình hiển thị Biến đổi từ hệ tọa độ đối tượng sang hệ tọa độ thế giới thực Loại bỏ các đối tượng không nhìn thấy được Chiếu sáng đối tượng Chuyển từ world space sang eye space Loại bỏ phần nằm ngoài viewing frustum Chiếu từ eye space xuống screen space Chuyển đối tượng sang dạng pixel Hiển thị đối tượng

  5. Sơ lược về quy trình hiển thị • Trivial Projection

  6. Sơ lược về quy trình hiển thị • Illumination

  7. Sơ lược về quy trình hiển thị • Viewing Transformation Eye Look-At

  8. Sơ lược về quy trình hiển thị • clipping

  9. Sơ lược về quy trình hiển thị • Rasterization

  10. Sơ lược về quy trình hiển thị • Display

  11. Mô hình khung nối kết (Wireframe Model) • Là phương pháp thông dụng và đơn giản để mô hình hóa đối tượng • Dùng trong việc xem phát thảo các đối tượng • Các đối tượng ba chiều khi được thể hiện bằng mô hình Wireframe trông có vẻ rỗng, không giống thực tế z 4

  12. Biểu diễn các vật thể ba chiều bằng mô hình Wireframe • Hình dạng của đối tượng 3D được thể hiện bằng hai danh sách: • Danh sách các đỉnh (vertexes): lưu tọa độ các đỉnh • Danh sách các cạnh (egeds): lưu cặp điểm đầu và cuối của từng cạnh

  13. Biểu diễn các vật thể ba chiều bằng mô hình Wireframe • Ví dụ: Biểu diễn một căn nhà thô sơ

  14. Biểu diễn các vật thể ba chiều bằng mô hình Wireframe • Ví dụ: Biểu diễn một căn nhà thô sơ 2 1 1 6

  15. Biểu diễn các vật thể ba chiều bằng mô hình Wireframe • Có thể đặc tả mô hình khung nối kết bằng cấu trúc dữ liệu mãng: #define MAXVERTEXS 50 #define MAXEDGES 100 typedef struct{ float x,y,z; } POINT3D typedef struct{ int NumVertexs; int NumEdges; POINT3D Vert[MaxVertexs]; int Edge[MaxEdges][2] }WIREFRAME

  16. Vẽ mô hình Wireframe với các phép chiếu • Một đối tương Wireframe được vẽ bằng cách vẽ từng cạnh trong danh sách mô hình • Kỹ thuật chung để vẽ một đường thẳng 3D: • Chiếu hai điểm đầu mút thành các điểm 2D • Vẽ đường thẳng qua hai điểm vừa được chiếu

  17. Vẽ mô hình Wireframe với các phép chiếu Phép chiếu phối cảnh (Perspective projection) z’ P’ y’ z tìm P’(x’,y’,z’)? P(x,y,z) mắt y x E(E,0,0) mặt phẳng chiếu (mp quan sát)

  18. Phép chiếu phối cảnh (Perspective projection) • P’ = EP(yOz) • Phương trình EP: r(t) = (E,0,0).(1-t) +(x,y,z).t Phương trình (yOz): x=0 • =>P’(x’,y’,z’) thỏa:

  19. Vẽ mô hình Wireframe với các phép chiếu Phép chiếu song song ( parallel projection) • Phép chiếu song song là trường hợp đặc biệt của phép chiếu phối cảnh • Tâm chiếu ở vô cực => các tia chiếu song song => t = 1 =>y’ = y, z’ = z A A’ Tâm chiếu ở  B B’

  20. Biểu diễn các đối tượng ba chiều • Các cảnh đồ họa chứa nhiều đối tượng khác nhau: cây, hoa, mây, núi, sắt,… Có nhiều phương pháp khác nhau để mô tả các đối tượng • Ví dụ: • Các đối tượng Euclide như khối Ellipse, khối đa diện…được biêu diễn thông qua các đường cong và mặt cong bậc hai • Các mô hình máy bay, các bánh răng và các câu trúc công nghệ khác được biểu diễn qua các mặt cong. • …

  21. Biểu diễn các đối tượng ba chiều • Các mặt đa giác • Các đường cong và mặt cong

  22. Biểu diễn các đối tượng ba chiều Biểu diễn mặt đa giác

  23. Biểu diễn các đối tượng ba chiều Các đường cong và mặt cong

  24. Biểu diễn các đối tượng ba chiều Các đường cong và mặt cong • Môt đường cong hoặc một mặt cong có thể diễn tả bằng phương trình toán học dạng tham số hoặc không tham số.

  25. Biểu diễn các đối tượng ba chiều Các đường cong và mặt cong • Các mặt có quy luật • Định nghĩa: Một mặt có quy luật là một mặt được tạo bằng cách quét (sweep) một đường thẳng trong không gian theo một quy luật nào đó • Phương trình tham số: p(u,v) =(1-v)p0(u) +vp1(u) • Ví dụ: Hình trụ, hình nón,…

  26. Biểu diễn các đối tượng ba chiều Các đường cong và mặt cong đường chuẩn đường sinh y x z • Các mặt có quy luật: • Hình trụ (Cylinder): p(u,v)=p0(u) + vd z đường chuẩn đường sinh Hình trụ tròn

  27. Biểu diễn các đối tượng ba chiều Các đường cong và mặt cong đường chuẩn đường sinh z • Các mặt có quy luật: • Hình nón (Cone): p(u,v)=(1-v)p0+ vp1(u) với P0: đỉnh nón, p1(u): nếu là đường tròn thìcó pt: x = Rcosu y = Rsinu u,v[0,1]

  28. Biểu diễn các đối tượng ba chiều Các đường cong và mặt cong z đường cong C x y • Các mặt tròn xoay (surfaces of revolution): Các mặt tròn xoay được tạo ra khi chúng ta quay một đường cong phẳng C nào đó quanh môt trục

  29. Biểu diễn các đối tượng ba chiều Các đường cong và mặt cong • Các mặt cong bậc hai: • Phương trình tổng quát biểu diễn các mặt cong bậc hai: Ax2+ By2+Cz2+ Dxy + Exz +Fyz + Gx + Hy + Iz + J = 0 • Ví dụ: Mặt cầu, Ellipsoid,…

  30. Biểu diễn các đối tượng ba chiều Các đường cong và mặt cong z z P(x,y,z) R y  y x  • Các mặt cong bật hai: • Mặt cầu có bán kính R và tâm đặt tại góc tọa độ: • Phương trình chính tắc: x2 + y2 + z2 = 0 • Phương trình tham số: x = R. cos cos. y = R.cos .sin. z = R.sin với -/2   /2, 0    2 x

  31. Biểu diễn các đối tượng ba chiề Các đường cong và mặt cong z Rz Ry Rx y z P(x,y,z) x  y   x • Các mặt cong bật hai: • Ellipsoic có thể xem như một mở rộng của mặt cầu có ba bán kính Rx, Ry ,Rz • Phương trính chính tắc: • Phương trình tham số của Ellipsoic có dạng: x = Rx. cos .cos. y = Ry. cos .sin. z = Rz.sin với -/2   /2, 0    2

  32. Biểu diễn các đối tượng ba chiềuĐường cong Bezier • Xem sách trang 157 -162

  33. Biểu diễn các đối tượng ba chiều Đường cong Spline và B-Spline

More Related