190 likes | 442 Vues
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GDHN BÁO CÁO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÒA NHẬP TỈNH ĐẮC LẮC 2001-2011 Trần Xuân Tiến – Giám đốc Trung tâm Đà Nẵng, 10 - 2011. NỘI DUNG BÁO CÁO. I. Quá trình xây dựng và phát triển
E N D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐĂK LĂK TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GDHN BÁO CÁO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC HÒA NHẬP TỈNH ĐẮC LẮC 2001-2011 Trần Xuân Tiến – Giám đốc Trung tâm Đà Nẵng, 10 - 2011
NỘI DUNG BÁO CÁO I. Quá trình xây dựng và phát triển II. Những hoạt động đã triển khai đạt hiệu quả III. Định hướng phát triển
I. Quá trình xây dựng và phát triển Tiền thân của Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN TKT tỉnh Đăk Lăk là Trường nuôi dạy TKT Hy vọng tỉnh Trường nuôi dạy TKT Hy vọng được thành lập theo Quyết định số 262/QĐ-UB của UBND tỉnh Đăk Lăk ngày 23/2/1998 Trường chính thức bắt đầu hoạt động vào 01/6/2001 Giai đoạn 2001-2007: Trường chuyên biệt Giai đoạn 2007 đến nay: Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN
GIAI ĐOẠN 2001-2007: TRƯỜNG NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT TÌNH TRẠNG BAN ĐẦU CỦA TRƯỜNG: Ban đầu chỉ có 15 CB-GV-NV trong đó có 2 GV được đào tạo dạy TKT, còn lại là GV tiểu học chuyển sang Nhận nuôi dạy 48 em HS khiếm thính Chương trình dạy học TKT chưa có, phải dùng chương trình tiểu học Đồ dùng, thiết bị DH đáp ứng cho TKT hầu như chưa có
NHỮNG SỰ HỢP TÁC HỖ TRỢ • Sự hỗ trợ của Viện Điếc Hà Lan: • Năm 2002 khóa bồi dưỡng chuyên môn khiếm thính • 2004- 2005, tập huấn Kỹ năng tư vấn phụ huynh trẻ khiếm thính • Sự hỗ trợ của tổ chức VISIO - Hà Lan: • Khóa tập huấn về làm việc với trẻ khiếm thị cũng thực hiện trong thời gian 2004- 2005
NHỮNG SỰ HỢP TÁC HỖ TRỢ • Hợp tác hỗ trợ giữa MCNV và Vụ GD Mầm Non • 2006: Các khóa tập huấn cơ bản thí điểm mô hình CTS • Sự hỗ trợ của Viện KHGD VN và MCNV: • 2007: Đánh giá năng lực và nhu cầu bồi dưỡng của GV • Tổ chức một khóa tập huấn về GDMN 3 tháng tại trường CĐSP TW Nha Trang
DỊCH VỤ VÀ CÔNG TÁC HỖ TRỢ 2003: Dịch vụ CTS cho trẻ khiếm thính với Phòng thính học được xây dựng, trang bị Năm học 2003-2004: Công tác hỗ trợ hòa nhập được bắt đầu khi HS khiếm thính ra học hòa nhập với tần suất 1 lần/năm/em Năm học 2004- 2005: Bắt đầu tiếp nhập HS khiếm thị vào học
DỊCH VỤ VÀ CÔNG TÁC HỖ TRỢ 2006: Thực hiện thí điểm mô hình CTS Đó là mô hình gắn bó chặt chẽ giữa trường chuyên biệt với trường Mầm non Thực hiện cả 3 hình thức: Tại nhà - tại trường chuyên biệt - tại trường mầm non và sự kết hợp giữa các hình thức đó Tạo dựng mạng lưới CTS CTS dần trở thành một hoạt động chính trong sự phát triển của nhà trường
GIAI ĐOẠN 2007 ĐẾN NAY: TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GDHN Đầu năm 2007: Bộ GD&ĐT đã chọn Đăk Lăk tổ chức chuyển đổi mô hình GD chuyên biệt của Trường Hy Vọng thành mô hình Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN Sở GD&ĐT chủ trì tổ chức xây dựng đề án, Hội thảo với sự tham gia của Bộ GD&ĐT, Viện KHGD, UBND tỉnh, các sở, ban, ngành của tỉnh Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN TKT tỉnh được thành lập theo QĐ số 2817/QĐ-UBND của UBND tỉnh ngày 30/10/2007
CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA TRUNG TÂM Mở rộng CTS cho nhiều loại khuyết tật Phối hợp với ngành Y tế tiến hành phát hiện sớm Năm 2008: Mở lớp cho trẻ CPTTT Năm 2010: Mở lớp cho trẻ có hội chứng tự kỷ GV tiếp tục tham gia các khóa tập huấn chuyên môn do các tổ chức, cá nhân hỗ trợ như: MCNV, Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, các nghệ sĩ từ Hà Lan và Hà Nội, Viện KHGD VN, Bộ GD&ĐT,…
ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIÁO VIÊN CỦA TRUNG TÂM HIỆN NAY • Gồm 52 CB-GV-NV, trong đó có 30 GV: • Đủ năng lực để tham gia dạy TKT học chuyên biệt với nhiều dạng tật • Có thể tham gia hỗ trợ GDHN cho các trường • Tập huấn kĩ năng dạy TKT học hòa nhập cho GV ở trường hòa nhập • 18 nhân viên có kĩ năng chăm sóc, GD và tổ chức dạy 1 số nghề cơ bản cho TKT tại Trung tâm
II. Những hoạt động đã triển khai đạt hiệu quả 1. Về giáo dục chuyên biệt: Nuôi dạy trên một trăm TKT không có khả năng học hòa nhập Ngoài rèn luyện kỹ năng sống, học tập văn hóa, các em còn được học Âm nhạc, Tin học, Mỹ thuật và những nghề thủ công, mỹ nghệ Phối hợp với Y tế PHS-CTS cho hàng chục trẻ ở các dạng tật khác nhau, kết quả rất đáng khích lệ CB-GV đã tham gia nghiên cứu khoa học, đã có nhiều đề tài đạt giải cao trong các Hội thi SK-KN do Bộ GD&ĐT tổ chức và của Sở GD&ĐT
2. Về công tác hỗ trợ HSKT học hòa nhập GV của Trung tâm đi đến tận nơi phối hợp với BGH, GV của các nhà trường để trao đổi về xây dựng KHGDCN, PPDH, kỹ năng đặc thù, hỗ trợ tiết cá nhân, phương tiện thiết bị DH TKT, đánh giá kết quả giáo dục HSKT học hòa nhập,... Từ năm 2008 đến nay đã thành lập Nhóm GV chuyên đi hỗ trợ TKT học hòa nhập Tổ chức Tập huấn, Hội thảo cho các đối tượng là cán bộ QLGD, GV dạy học hòa nhập và phụ huynh có con ra hòa nhập
3. Công tác hướng nghiệp, tư vấn học nghề cho HSKT lớn tuổi Xác định nhu cầu nghề nghiệp của HSKT lớn tuổi và gia đình Tìm kiếm các nghề phù hợp hiện có, vận động các cơ sở dạy nghề, sản xuất nhận thanh niên khuyết tật học nghề và làm việc Tổ chức hội thảo giới thiệu các cơ sở đào tạo để phụ huynh HSKT gửi con em mình đến học HSKT được học nghề thủ công, mĩ nghệ tại Trung tâm Phần lớn các HSKT đến tuổi trưởng thành đều được hướng nghiệp, được học nghề, có kỹ năng nghề nghiệp và tìm được việc làm có thu nhập ổn định, không còn là gánh nặng cho gia đình và xã hội
4. Một số công tác khác Hoạt động xã hội Phong trào văn nghệ, TDTT Tổ chức các Hội thi
Số liệu thống kê 10 năm xây dựng và phát triển Trung tâm
III. Định hướng phát triển Nâng cao chất lượng nuôi dạy TKT PHS-CTS tại Trung tâm để TKT sớm hoà nhập cộng đồng Tham mưu với Lãnh đạo Sở GD&ĐT nhằm nâng cao tỷ lệ TKT ra lớp, chất lượng TKT học hoà nhập Phối hợp chặt chẽ với các Phòng GD&ĐT hỗ trợ TKT học hoà nhập tại nhà trường Phối hợp với các ngành, các cấp tăng cường công tác hướng nghiệp, dạy nghề, tư vấn cho thanh niên khuyết tật để có việc làm phù hợp.