1 / 18

CÁCH TỔ CHỨC- THỰC HIỆN

CÁCH TỔ CHỨC- THỰC HIỆN. LỚP HỌC NÔNG DÂN. MỤC TIÊU. Sau khi tham gia bài học này HVsẽ: Trình bày tốt nội dung theo cấu trúc Kích thích /huy động mọi người tham gia Cải thiện các kỹ năng: Đặt câu hỏi, điều hành thảo luận, lắng nghe và tóm ý ….. Biết đánh giá buổi học

rangle
Télécharger la présentation

CÁCH TỔ CHỨC- THỰC HIỆN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CÁCH TỔ CHỨC- THỰC HIỆN LỚP HỌC NÔNG DÂN

  2. MỤC TIÊU Sau khi tham gia bài học này HVsẽ: • Trình bày tốt nội dung theo cấu trúc • Kích thích /huy động mọi người tham gia • Cải thiện các kỹ năng: Đặt câu hỏi, điều hành thảo luận, lắng nghe và tóm ý ….. • Biết đánh giá buổi học • Hoàn chỉnh thủ tục sau tập huấn: Báo cáo, biểu mẫu yêu cầu Tổ chức , thực hiện 1 lớp học an toàn & hiệu quả.

  3. NỘI DUNG • Trách nhiệm của HDV/THV (hướng dẫn viên/tập huấn viên) • Cách tổ chức thực hiện một FFS (field farmer school)

  4. I. KHÁI NIỆM & NGUYÊN TẮC CỦA FFS 1.1. KHÁI NiỆM FFS LÀ GÌ? * Là các hoạt động học tập diễn ra tại hiện trường , kéo dài theo mùa vụ hoặc cả quá trình sản xuất một loại vật nuôi hoặc loại cây trồng. * Là phương pháp khuyến nông theo nhóm, * Là một quá trình học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau Mục đích: * Nâng cao năng lực của nông dân * Để họ tự xác định và phát triển các phương thức sản xuất có hiệu quả, phù hợp với nhu cầu và điều kiện của họ.

  5. 1.2. NGUYÊN TẮC FFs • Tập huấn có sự tham gia; đào tạo có định hướng, vừa học vừa thực hành. • Đáp ứng nhu cầu người học, nội dung, thông tin, tài liệu ngắn gọn, cơ bản đúc kết từ yêu cầu thực tế. • Lấy người học làm trung tâm: nâng cao kiến thức dựa trên kinh nghiệm nông dân có sẵn, tự khám phá ý tưởng và kiến thức mới. • Là sự giao tiếp 2 chiều: Tập huấn viên hướng dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện để học viên trao đổi kinh nghiệm, kiến thức đã có và bổ sung, thảo luận kỹ thuật mới. • Đảm bảo tính tự quyết của học viên: Người học áp dụng kiến thức được học vào thực tế sản xuất.

  6. II. TRÁCH NHIỆM CỦA TẬP HUẤN VIÊN /NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN (THV /NĐK)

  7. 1. Trách nhiệm đầu tiên là phải thu hút sự tham gia của tất cả mọi thành viên Người điều khiển phải: • Tạo sự quan tâm và lắng nghe của người tham dự • Tạo không khí thoải mái • Tạo cơ hội cho mọi người được phát biểu • Khuyến khích các thành viên lắng nghe khi người khác nói

  8. 2. Trách nhiệm thứ hai là phải đạt được mục tiêu đề ra Người điều khiển phải có nhiệm vụ: • Xác định mục tiêu bài tập huấn • Chuẩn bị đầy đủ nội dung • Đúc kết những ý chính để HV dễ tiếp nhận và nhớ lâu • Giải tỏa những thắc mắc của mọi người

  9. 3. Tráchnhiệmthứbalàvậndụngcáckỹnăngcơbảnđểchuyểntảinội dung rõràngvàcóhệthống ĐẶT CÂU HỎI DẪN DẮT THẢO LUẬN HDV CẦN CÓ CÁC KỸ NĂNG SỬ DỤNG PP TẬP HUẤN TRỰC QUAN

  10. Người điều khiển/tập huấn cần biết: • Đặt câu hỏi: Rõ ràng, dễ hiểu, đáp ứng yêu cầu. • Trực quan hóa: tạo điều kiện HV sử dụng các giác quan để tiếp thu. • Dẫn dắt thảo luận: Đúng hướng, đạt mục tiêu và diễn ra an toàn • Sử dụng các phương pháp tập huấn: Phù hợp, đúng theo trình tự các bước và không sử dụng nhiều phương pháp cùng 1 lúc.

  11. Tráchnhiệmthứ 4 phảithựchiệntheotrìnhtựcấutrúc • Đón chào người tham dự • Giới thiệu thành phần tham dự (nếu có) • Giới thiệu bài, mục tiêu và nội dung • Tập huấn/trình bày lần lượt các nội dung • Tổng kết: Tóm tắt những ý chính • Đánh giá buổi học dựa vào mức độ đạt được các mục tiêu đã đề ra • Xác định lần tập huấn sau “Ổn – Ôn – Giảng – Củng – Dặn”

  12. III. CÁC BƯỚC TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT FFS

  13. 1. BƯỚC CHUẨN BỊ: (Trướckhitậphuấn)

  14. 2. BƯỚC THỰC HIỆN (Trongtậphuấn) • Đón chào người tham dự, ổnđịnh vị trí  • Giới thiệu thành phần tham dự • Giới thiệu mục tiêu và nội dung • Tập huấn/điều hành • Tổng kết: Tóm tắt những ý chính • Đánh giá buổi học dựa vào mức độ đạt được các mục tiêu đã đề ra • Xác định lần tập huấn sau “ Ổn – Ôn – Giảng – Củng – Dặn”

  15. Lưu ý khi trình bày Người điều khiển cần: • Dẫn nhập bài • Giải thích các thuật ngữ (nếu có) • Nêu khái niệm, phương pháp • Tạo điều kiện học viên tham gia • Cho ví du, hình ảnh, mẫu vật minh họa • Tóm tắt sau khi kết thúc từng nội dung

  16. 3. BƯỚC HOÀN THIỆN (Sautậphuấn) • Rút kinh nghiệm (kiểm lại phần thực hiện tốt phần chưa tốt) • Điền biểu mẫu (nếu có) • Báo cáo và gửi đến nơi yêu cầu

  17. KẾT LUẬN: Đểthựchiệntốtlớp FFS /tậphuấncósựthamgiathì NĐH/THV phảibiết: • Tráchnhiệmđốivớilớphọc • Tổchứcthựchiệnđầyđủcácbướctrướctrongvàsautậphuấn - Vậndụngcáckỹnăngcơbảnđểchuyểntảitoànbộcácnội dung nhằmđạtmụctiêuđềravàtạođượckhôngkhíbuổihọcthoảimái, thânthiện , hiệuquả./.

More Related