1 / 22

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM. Trần Thanh Hải Tổng Giám đốc Công ty CP Kinh doanh và Đầu tư vàng Việt Nam (VGB) NCS. Đại học Illinois, Chicago, Hoa kỳ Hiệu trưởng trường Cao đẳng Viễn đông TP. HCM.

ravi
Télécharger la présentation

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM Trần Thanh Hải Tổng Giám đốc Công ty CP Kinh doanh và Đầu tư vàng Việt Nam (VGB) NCS. Đại học Illinois, Chicago, Hoa kỳ Hiệu trưởng trường Cao đẳng Viễn đông TP. HCM

  2. Thực trạng về sản xuất hàng hóa nông nghiệp tại Việt Nam • Đóng góp đáng kể trong tổng thu nhập quốc dân GDP • Góp phần đảm bảo an ninh lương thực và tăng dự trữ ngoại hối • Tăng thu nhập cho nông dân, thay đổi bộ mặt nông thôn và góp phần thay đổi cơ cấu sản xuất - đầu tư • Đưa Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới trong nông nghiệp

  3. Những hạn chế • Tăng trưởng không đồng điệu với tăng thu nhập thực tế cho nông dân, nông thôn • Tăng trưởng nhưng không bền vững: sản lượng - giá xuất khẩu - khách hàng • Thu nhập vẫn chủ yếu từ bán thô, kém xa với thu nhập tài chính trên các thị trường thứ cấp của các sàn giao dịch hàng hóa trên thế giới • Việt Nam có phải là thị trường gốc cho những loại nông sản xuất khẩu chủ yếu của mình?

  4. Nguyên nhân • Chưa có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giới, không có các hợp đồng mua bán dài hạn, • Các tổ chức sản xuất - kinh doanh xuất khẩu trong nước không chủ động được nguồn hàng, không chủ động được vốn, tranh mua-tranh bán • Tham gia giao dịch mua-bán trên mạng không hợp pháp

  5. Một số sàn giao dịch nông sản ở Việt Nam hiện nay lại hoạt động chưa hiệu quả, chưa thực sự là cầu nối giữa nhà sản xuất và nhà kinh doanh, giữa thị trường nội địa và thị trường thế giới. • Chưa có khung pháp lý căn bản và tiên tiến vừa phù hợp với thực trạng Việt Nam và vừa phù hợp với chuẩn mực quốc tế

  6. Học gì từ các Sàn giao dịch hàng hóa trên thế giới • Chicago Board of Trade (CBOT) ra đời năm 1848 và Sàn hàng hóa Chicago – Chicago Mercantile Exchange (CME) ra đời năm 1874. Sáp nhập 2007: 7 loại nông sản. • 3 Sàn giao dịch hàng hóa Nhật Bản- Japanese Commodity Exchanges: nông sản, vàng,.. • Singapore Exchange (SGsa3ncao su, Năng lượng và Vàng • Bursa Malaysia Derivatives: dầu cọ

  7. Xu thế giao dịch các sàn GDHH lớn trên TG • Sử dụng công nghệ thông tin thay cho giao dịch trực tiếp trên sàn. Globex của CME, hay các ứng dụng trên các thiết bị di động hiện nay • Tích hợp nhiều sản phẩm trên một sàn giao dịch. • Gia tăng các dịch vụ phục vụ trên sàn giao dịch. • Giao dịch phi vật chất (non-physical delivery) chiếm ưu thế.

  8. Việt nam có Sàn giao dịch HH theo chuẩn quốc tế? • Là 1 quốc gia có số lượng hàng hóa xuất khẩu nông sản vật chất lớn trên thế giới tại các mặt hàng gạo, cà phê, cao su, tiêu đen,… • Điều hành tập trung của Nhà nước: quota xuất-nhập, thanh toán quốc tế, giao dịch ngoại hối. • Doanh nhân Việt Nam tương đối năng động trong việc nắm bắt cái mới.

  9. Khung pháp lý và hiện trạng Sở Giao dịch HH tại Việt nam • Luật Thương mại năm 2005 và Nghị định 158/2006/NĐ-CP. • Thông tư 03/2009/TT-BCT hướng dẫn thực hiện Nghị định 158/2006/NĐ-CP • Tháng 9/2012: Phó TT chỉ đạo các ngành hướng dẫn cho thương nhân VN giao dịch sàn HH TG, điều 4, NĐ 158/2006/NĐ-CP

  10. Trung tâm Giao dịch Cà phê Buôn Mê Thuột (BCEC): • Thành lập theo QĐ số 2029/QĐ-UBND ngày 01/11/2006 và QĐ số 2278/QĐ-UBND ngày 04/12/2006 của UBND tỉnh Daklak. • Được Cơ quan phát triển của Pháp (AFD) tài trợ và đi vào hoạt động từ ngày 12/12/2008. • BCEC hiện nay có 04 thành viên (TV) môi giới, 23 TV kinh doanh và 63 TV đăng ký bán là các thể nhân tỉnh Đaklak

  11. b) Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (VNX), GP thành lập số 4596/GP-BCT ngày 01/9/2010 của Bộ Công Thương Có 15 TV môi giới, 1 TV kinh doanh, 4 Ngân hàng thanh toán Hàng hóa giao dịch: cà phê, cao su và thép c) Sàn giao dịch hàng hóa Sơn Tín (STE) thuộc Sacombank Giao dịch sắt thép, phân bón và hạt nhựa.

  12. Đâu là nguyên nhân chưa phát triển của các Sở GD HH Việt nam? • Khống chế hạn mức giao dịch (điều 34 Nghị định 158/CP/2006) không quá 50% tổng khối lượng hàng hoá được sản xuất tại Việt Nam của năm ngay trước đó. • Trung tâm thanh toán (settlement bankers) chưa được hướng dẫn bởi Ngân hàng Nhà nước

  13. Quy trình giao dịch kết nối giữa người sản xuất hàng hóa, nhà đầu tư, các định chế tài chính, cơ quan giám định và cấp các chứng chỉ • Thiếu cơ chế thu hút đội ngũ làm thị trường (market makers) • Thiếu sự quản lý tập trung và tham gia của Nhà nước.

  14. Đề xuất thành lập Sở giao dịch Hàng hóa quốc gia tập trung (Vietnam Commodity Exchange-VCE) • Theo mô hình hợp tác công tư PPP hoặc có cơ chế tham gia cổ phần hóa tại các tổ chức DN Nhà nước. • Cho cơ chế làm thành viên giao dịch tại CME, LIFFE, TOCOM cho các nông sản: cà phê, cao su, tiêu đen.

  15. Sửa lại một số nội dung về Sở GDHH (điều 6 đến điều 16) và khối lượng giao dịch (điều 34) trong NĐ158/2006/CP • Chỉ nên duy trì thí điểm 1 Sở GDHH ban đầu trong 5 năm đầu tiên. Trong đó cam kết bao tiêu các Hợp đồng tiêu thụ 3 mặt hàng nông sản cho nông dân và tổ chức kinh doanh nông sản trong nước.

  16. Cám ơn Quý vị đã theo dõi Xin trân trọng cảm ơn

More Related