1 / 30

V Ề MỘT CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ VỀ TAM NÔNG

V Ề MỘT CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ VỀ TAM NÔNG. Tam nông qua số liệu thống kê Những cột mốc cần nhớ trong quản lý nông nghiệp Những hạn chế của Khoán 10 Thực tế đang diễn ra Nhìn ra thế giới Quản lý Nông nghiệp Một vài suy nghĩ thay cho lời kết. DÂN SỐ TRUNG BÌNH.

reese-byers
Télécharger la présentation

V Ề MỘT CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ VỀ TAM NÔNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. VỀ MỘT CÁCH TIẾP CẬN VẤN ĐỀ VỀTAM NÔNG • Tam nông qua số liệu thống kê • Những cột mốc cần nhớ trong quản lý nông nghiệp • Những hạn chế của Khoán 10 • Thực tế đang diễn ra • Nhìn ra thế giới • Quản lý Nông nghiệp • Một vài suy nghĩ thay cho lời kết.

  2. DÂN SỐ TRUNG BÌNH Chuyển dịch dân cư từ nông thôn ra thành thị (không lớn lắm).

  3. DÂN SỐ TRUNG BÌNH (tiếp) • Dân số trung bình là số lượng dân số thường trú của một đơn vị lãnh thổ được tính bình quân cho một thời kỳ (1 năm). • Dân số thành thị là dân số của đơn vị lãnh thổ được nhà nước qui định là khu vực thành thị. • Dân số nông thôn là dân số của đơn vị lãnh thổ được nhà nước qui định là khu vực nông thôn.

  4. DÂN SỐ TRUNG BÌNH (tiếp) • Số liệu này không phản ánh thực tế do chủ yếu thống kê dân số theo hộ khẩu. • Thực tế dân số thành thị cao hơn và dân số nông thôn thấp hơn (khó thống kê số dân số nông thôn ra thành thị làm dịch vụ).

  5. CƠ CẤU LAO ĐỘNG ( % ) Lao động nông nghiệp giảm

  6. CƠ CẤU LAO ĐỘNG (tiếp) • Lao động ở đây là lao động trong độ tuổi lao động theo qui định của Luật Lao động. • Số liệu này chỉ phản ánh được dòng dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp chứ chưa phản ánh được số lao động nông nghiệp ra thành thị làm dịch vụ. • Thực tế có một lượng lao động không được tính là lao động nông nghiệp do chưa đủ tuổi theo luật định. Ngược lại cũng có một lượng lao động được tính là lao động nông nghiệp nhưng lại ly nông để làm việc khác tại nông thôn.

  7. THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG(NGHÌN ĐỒNG) Tây Bắc là vùng khó khăn nhất

  8. CHI TIÊU ĐỜI SỐNG BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG(NGHÌN ĐỒNG) Tây Bắc là vùng khó khăn nhất

  9. VỐN ĐẦU TƯ THEO GIÁ SO SÁNH 1994 (TỶ ĐỒNG)

  10. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN VỐN ĐẦU TƯ (%) Tỷ lệ tăng vốn giữa các ngành tương đối đồng đều, dao động từ 7%/năm - 13%/năm

  11. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ (%)

  12. GDP THEO GIÁ SO SÁNH 1994 (TỶ ĐỒNG)

  13. CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN GDP (%)

  14. CƠ CẤU GDP THEO GIÁ THỰC TẾ (%) Nông nghiệp giảm, công nghiệp tăng, dịch vụ ít thay đổi.

  15. NHẬN XÉT

  16. NHẬN XÉT

  17. NHẬN XÉT

  18. NHẬN XÉT Rút ra: • 56,8% lao động nông nghiệp chỉ được thụ hưởng 8,49% vốn để duy trì tốc độ tăng GDP khoảng 5% nhưng đóng góp tới 20,89% GDP. • 12,9% lao động công nghiệp được thụ hưởng 26,32% vốn để duy trì tốc độ tăng GDP 13% và đóng góp 31,22% GDP. • 2,9% lao động vận tải viễn thông được thụ hưởng 16,13% vốn để duy trì tốc độ tăng GDP 9,6% và đóng góp 4,73% GDP.

  19. NHẬN XÉT • Nông nghiệp hiện đang ở trạng thái • Lao động nhiều. • Vốn đầu tư ít. • Chỉ số phát triển GDP thấp. • Chiếm tỉ lệ khá lớn trong cơ cấu GDP. • Vẫn cần chỉ số phát triển vốn cao. • Tóm lại Hiệu quả sản xuất nông nghiệp thấp. Kết quả ( GDP ) chủ yếu do lao động.

  20. 2. NHỮNG CỘT MỐC CẦN NHỚ TRONG QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP • Tổ đổi công, Tổ hợp tác (tự nguyện) Có sự tương hỗ, tận dụng được thế mạnh của từng người dẫn tới hiệu quả cao. • Hợp tác xã - Sản xuất nông nghiệp phát triển. - Nhiều tiến bộ kỹ thuật được áp dụng. - Xã hội nông thôn yên bình.

  21. 2. NHỮNG CỘT MỐC CẦN NHỚ TRONG QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP • Hợp tác xã bậc cao (mở rộng ngành nghề) • Xuất hiện nhiều vấn đề tiêu cực. • Trình độ quản lý của cán bộ không đáp ứng yêu cầu. • Xã viên không quan tâm đến công việc của HTX. • 80% chi phí cho đời sống của xã viên do kết quả canh tác trên mảnh vườn 5%.

  22. 2. NHỮNG CỘT MỐC CẦN NHỚ TRONG QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP • Hợp tác xã toàn xã - Giai đoạn chủ trương làm ăn lớn XHCN. - Nhập tỉnh. - Xây dựng 5 huyện điểm. - Thí điểm ASU nông nghiệp. - Kinh tế nông nghiệp xuống thấp.

  23. 2. NHỮNG CỘT MỐC CẦN NHỚ TRONG QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP • Khoán 100,Khoán 10 - Giải phóng sức dân - Chia ruộng - Sản xuất nông nghiệp phát triển - Từ thiếu lương thực đến xuất khẩu lương thực.

  24. 2. NHỮNG CỘT MỐC CẦN NHỚ TRONG QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP • Cần phải đặt câu hỏi? Vì sao giữa khoán 10 và HTX đối ngược nhau cả về qui mô sản xuất lẫn phương thức quản lý song đều mang lại kết quả tích cực.

  25. 3. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA KHOÁN 10(chỉ xét từ góc độ quản lý, kỹ thuật) • Ruộng đất bị chia nhỏ • Gặp rất nhiều phiền phức, khó khăn trong canh tác (tưới tiêu, bón phân, đưa giống mới vào, …). • Khó tập hợp lực lượng lao động để chống thiên tai. • Chi phí tăng • Quan trọng nhất đây là yếu tố cản trở sản xuất nông nghiệp theo xu thế công nghiệp. • Giảm tính hàng hoá trong sản phẩm….

  26. 4. THỰC TẾ ĐANG DIỄN RA - Chuyển khoảnh, đổi thửa (tự nguyện) - Tích tụ ruộng đất + Hợp tác xã + Chuyển nhượng quyền sử dụng đất (bán đất) + Trang trại - Thay đổi quy mô sản xuất theo hướng tăng quy mô. - Chính quyền địa phương không can thiệp.

  27. 5. NHÌN RA THẾ GIỚI • Nhật Bản: 100% nông dân đều là xã viên HTX. • Ở những nước phát triển: sản xuất nông nghiệp đều theo phương thức công nghiệp từ sản xuất cho đến quản lý. • Sản xuất nông nghiệp theo phương thức công nghiệp là xu thế phát triển tất yếu.

  28. 6. QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP • Có một bộ máy quản lý lớn nhất, rộng nhất, gần dân nhất (trực tiếp, gián tiếp quản lý 56% lao động cả nước). • Chính sách và giải pháp của Bộ NN&PTNT phần lớn chỉ là giải pháp tình thế. • Ngay cả trong nhận thức hình như chưa hình thành nhu cầu phải xây dựng phương thức công nghiệp trong sản xuất nông nghiệp . • Vấn đề quy hoạch quá trầm trọng.

  29. 6. QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP • Cấp cơ sở càng ít được đào tạo về quản lý. • Nông dân lại càng không quan tâm. • Thực tế cho thấy ở nông thôn ai biết tính toán đều khá và giầu. Bật lên ở nông thôn không khó… • Kiến thức về quản lý trong sản xuất nông nghiệp rất thiếu

  30. 7. MỘT VÀI SUY NGHĨ THAY CHO LỜI KẾT • Vấn đề TAM NÔNG quá lớn liên quan đến gần 70% dân số. • Suy ngẫm xung quanh hàm sản xuất nông nghiệp: • Lao động: không thiếu. • Vốn: có vẻ thiếu nhưng có nên tăng không khi mà hiệu quả không cao. • Vậy phải chăng ở đây nên có tác động của yếu tố khác: - phương thức quản lý, tiến bộ kỹ thuật. • Không kết luận khẳng định nhưng thiên về phương thức quản lý.

More Related