1 / 106

BÀI GIẢNG KINH DOANH QUỐC TẾ

BÀI GIẢNG KINH DOANH QUỐC TẾ. GIẢNG VIÊN: TRẦN THỊ LAN NHUNG. Chương 1: Toàn cầu hóa Chương 2: Tổng quan về kinh doanh quốc tế. Chương 3: Sự khác biệt quốc gia về kinh tế - chính trị - pháp luật Chương 4: Sự khác biệt quốc gia về văn hóa – xã hội

schuyler
Télécharger la présentation

BÀI GIẢNG KINH DOANH QUỐC TẾ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI GIẢNG KINH DOANH QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN: TRẦN THỊ LAN NHUNG

  2. Chương 1: Toàn cầu hóa Chương 2: Tổng quan về kinh doanh quốc tế. Chương 3: Sự khác biệt quốc gia về kinh tế - chính trị - pháp luật Chương 4: Sự khác biệt quốc gia về văn hóa – xã hội Chương 5: Đạo đức trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) Chương 6: Thương mại quốc tế Chương 7: Đầu tư nước ngoài Chương 8: Hệ thống tiền tệ quốc tế Chương 9: Hoạch định chiến lược toàn cầu Chương 10: Các phương thức thâm nhập thị trường thế giới

  3. Tài liệu : • Trương Mỹ Diễm,Kinh doanh quốc tế ,NXB thống kê , 2012 • TS. Phạm Thị Hồng Yến(chủ biên), Giáo trình Kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê, 2012 • TS. Nguyễn Đông Phong và các tác giả - Kinh doanh toàn cầu ngày nay, NXB Thống Kê , 2001. • TS. Bùi Lê Hà (chủ biên) – Quản trị kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê, 2001 • GS. TS. Võ Thanh Thu – Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, 2005

  4. CHƯƠNG 1 TOÀN CẦU HÓA

  5. MỤC TIÊU CHƯƠNG • Nắm vững những khái niệm cơ bản về toàn cầu hoá và những yếu tố chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa • Tác động của toàn cầu hóa tới các quốc gia cũng như doanh nghiệp

  6. 1.Khái niệmvềtoàncầuhóa (Globalization) Toàncầuhóalàquátrìnhchuyểndịchđếnmộtthịtrườngquốctếhợpnhấthơnvàphụthuộcvàonhauhơn.

  7. ToàncầuhóathịtrườngSựhợpnhấtnhữngthịtrườngriêngrẽvàcáchbiệtthànhthịtrườngkhổnglồtoàncầuToàncầuhóathịtrườngSựhợpnhấtnhữngthịtrườngriêngrẽvàcáchbiệtthànhthịtrườngkhổnglồtoàncầu Toàncầuhóavềsảnxuất 30% giátrịmáy bay Boeing 777 đượcsảnxuấttừcácnhàsảnxuấtnướcngoàinhưNhật, Singapore, Ý; tỷlệnàytănglênlà 65% đốivớimáy bay Boeing 787. Toàncầuhóavềsảnxuấtnhằmtìmkiếmnhữngsảnphẩm, dịchvụ, hoặclànhữngyếutốsảnxuấtgiárẻ, chấtlượngcaonhằmgiảm chi phi phísảnxuấtvànângcaochấtlượngsảnphẩm

  8. 2. Cácyếutốthúcđẩysựtoàncầuhoá Tiếnbộvượtbậctrongcôngnghệlàmtăngnăngsuất Tiếnbộvượtbậctrongcôngnghệ vi xửlý, viễnthông, và internet Giảmthiểu chi phívậntải Giảmcácràocảnthươngmạivàđầutư

  9. 3. Sựtácđộngcủatoàncầuhóa

  10. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ

  11. MỤC TIÊU CHƯƠNG • Sự hình thành cũng như cơ sở hình thành hoạt động kinh doanh quốc tế. • Cơ cấu cũng như vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế. • Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế.

  12. 1.Khái niệmvềkinhdoanhquốctế (KDQT) Làtoànbộcáchoạtđộnggiaodịch, kinhdoanhđượcthựchiệngiữacácquốcgia, nhằmthỏamãncácmụctiêukinhdoanhcủacácdoanhnghiệp, cánhânvàcáctổchứckinhtế. Hoạtđộngkinhdoanhquốctếliênquanđếnsựdịchchuyểnhànghóa, dịchvụ, vốn, laođộng, chuyểngiaocôngnghệ, vàquảnlý qua biêngiớicácquốcgia.

  13. 1.Khái niệmvềkinhdoanhquốctế (KDQT) . Baotrùmcáclĩnhvực: thươngmạihànghóa, thươngmạidịchvụvàđầutưnướcngoài. Tấtcảcácdoanhnghiệp, bấtkể qui mô, thànhphần,… đềucóthểthamgia.

  14. 2. Vaitròcủahoạtđộngkinhdoanhquốctế Giúpcácdoanhnghiệp, tổchứcthỏamãnnhucầuvàlợiíchvềtraođổisảnphẩm, vốnđầutưvàcôngnghệtiêntiến. Thamgiasâurộngvàoquátrìnhliênkếtkinhtế, phâncônglaođộngxãhội, hộinhậpvàmởrộngthịtrường. Khaitháctriệtđểlợithế so sánh, đạt qui môsảnxuấttốiưu, nângcaonăngsuấtlaođộng. Tiếpthukiếnthứcmới.

  15. 3. Độngcơcủahoạtđộngkinhdoanhquốctế Mởrộngphạm vi thịtrườngkinhdoanh: Chiếmlĩnhcácthịtrườngcóquymôlớnvàđangtăngtrưởngtrênthếgiới Tìmkiếmcácnguồnlựcnướcngoài: Sửdụngcácyếutốsảnxuấtcógiárẻ; Tiếtgiảm chi phívàtiếpcậnthịtrường Mởrộngvàđadạnghóahoạtđộngkinhdoanh: Phântánrủiro

  16. 4. Nhữngtháchthứcđốivớihoạtđộng KDQT__________________________________________ • Sự phân tán của thị trường quốc tế • Sự thay đổi của thị trường quốc tế

  17. 5. Các mức độ hợp nhất kinh tế Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area- FTA) • Các rào cản thuế quan và phi thuế quan giữa các nước trong khu vực đều bị xóa bỏ • Duy trì rào cản thuế quan khác nhau đối với các nước ngoài khu vực • VD: AFTA, EFTA, NAFTA, MERCOSUR

  18. Liên minh thuế quan (Customs Union): Là hình thức liên kết có tính thống nhất cao hơn so với FTA, mang toàn bộ các đặc điểm của FTA, và: • Các nước trong liên minh thỏa thuận xây dựng chung về cơ chế Hải quan thống nhất áp dụng cho các nước thành viên. • Cùng nhau xây dựng biểu thuế quan thống nhất áp dụng trong hoạt động thương mại với các nước ngoài khối. • Tiến tới xây dựng chính sách ngoại thương thống nhất mà các thành viên phải tuân thủ.

  19. Công ước Andean tiến đến thành lập thương mại tự do giữa các thành viên và áp dụng thuế chung là 5-20% trên những sản phẩm nhập từ bên ngoài

  20. Thị trường chung (Common market): Giống như các điều kiện của liên minh thuế quan, thêm • Đảm bảo sự vận động tự do của các yếu tố sản xuất giữa các nước thành viên.

  21. Liên minh kinh tế (Economic Union): Giống như các điều kiện của thị trường chung, thêm • Thống nhất về chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa • Có 1 đồng tiền chung (hoặc 1 tỷ giá cố định) • Hoà hợp các suất thuế giữa các nước thành viên • Yêu cầu sự phối hợp về quản lý hành chính

  22. Liên minh chính trị (Political Union): • Có 1 bộ máy chính trị chung để thống nhất các chính sách kinh tế, xã hội, và ngoại giao, tạo thành một chính phủ đơn nhất

  23. CHƯƠNG 3 SỰ KHÁC BIỆT QUỐC GIA VỀ KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT

  24. Môi trường luật pháp Luật quy định cách thức các giao dịch kinh doanh được thực hiện và xác lập các nghĩa vụ và quyền lợi của các bên có liên quan Bao gồm: • Các luật lệ qui định của quốc gia, cả luật pháp của nước chủ nhà và nước sở tại. • Luật tư pháp quốc tế, luật công pháp quốc tế, kể cả các điều ước quốc tế và tập quan thương mại • Các tổ chức kinh tế quốc tế ban hành các quy định hướng dẫn đối với các quốc gia thành viên khi thực hiện các hoạt động hợp tác, liên kết kinh tế…

  25. Môi trường luật pháp • Hệ thống luật được chia thành 3 nhóm: • Hệ thống luật Anh – Mỹ (Common Law): Luật xây dựng dựa trên những kiến thức tập hợp lại từ các phong tục cổ xưa và phán quyết của tòa án với các trường hợp cụ thể trong quá khứ. • Hệ thống luật lục địa (Contineantal law) hay còn gọi là luật dân sự (Civil Law): Luật soạn thảo chi tiết những gì được phép, không được phép làm cũng như mức án cho các trường hợp vi phạm

  26. Môitrườngluậtpháp Luậttôngiáo (Religious law): luậtdựatrêngiáolýtôngiáo. DiễngiảichủyếutừKinhCoran, quyđịnh chi tiếtvàcóhệthốngmọihành vi kinhtếvàxãhội. Cấmviệc chi trảvànhậntiềnlãi Khôngquyđịnhrõcácbướcxửlývàquytrìnhkhángán

  27. Môi trường luật pháp • Một số nội dung cần quan tâm: • Quyền sở hữu: quyền được sử dụng và hưởng lợi tức trên tài sản mà mình sở hữu • Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (bằng phát minh sáng chế, bản quyền, thương hiệu sản phẩm…) • Sản phẩm an toàn và trách nhiệm với sản phẩm: chi phí, đạo đức kinh doanh • Luật hợp đồng, thương mại, thành lập DN,… • Luật quốc tế Chương II: Môi trường kinh doanh quốc tế

  28. Môi trường luật pháp • Một số nội dung cần quan tâm: • Quyền sở hữu: quyền được sử dụng và hưởng lợi tức trên tài sản mà mình sở hữu • Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (bằng phát minh sáng chế, bản quyền, thương hiệu sản phẩm…) • Sản phẩm an toàn và trách nhiệm với sản phẩm: chi phí, đạo đức kinh doanh • Luật hợp đồng, thương mại, thành lập DN,… • Luật quốc tế

  29. Công ty Kim Seng, trụ sở tại: 1561 Chapin road, MonTebello, California 90640 và tại 6121 Randolph street, City of commerce, California 90040:“nước mắm nhỉ thượng hạng Phan Thiết” tại Văn phòng bản quyền sáng chế và nhãn hiệu thương mại Hoa kỳ, từ ngày 1/6/1999.

  30. Tháng 7/2000 Thương hiệu cà phê Trung Nguyên bị công ty ở Mỹ là Rice Field nhanh chân đăng ký trước tại Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO). • Năm 2002, thương hiệu Vinataba – thương hiệu thuốc lá hàng đầu của Việt Nam đã bị P.T. Putra Stabat Industri (một công ty của Indonesia) chiếm đoạt đăng ký tại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và 9 nước Asean.

  31. Môi trường chính trị Thể hiện qua: - Ý thức hệ chính trị - Sự ổn định về chính trị: - Mức độ dân chủ - Mức độ can thiệp của nhà nước vào kinh doanh.

  32. Môi trường kinh tế thế giới Thể hiện qua: - Sự hình thành và phát triển các khối kinh tế, liên minh kinh tế - Tính ổn định hay bất ổn về kinh tế và chính sách kinh tế của mỗi quốc gia, và của khu vực.

  33. CHƯƠNG 5 SỰ KHÁC BIỆT QUỐC GIA VỀ VĂN HÓA – XÃ HỘI

  34. Môi trường văn hóa - Là tổng thể của đức tin, nguyên tắc ứng xử, các truyền thống lâu đời. - Văn hóa là những giá trị có thể học hỏi, chia sẻ và liên hệ mật thiết với nhau, nó cung cấp những định hướng cho các thành viên trong xã hội. - Mỗi dân tộc có một nền văn hóa khác biệt nhau.

  35. Nền văn hóa khác nhau ảnh hưởng lên cách thức hoạt đông kinh doanh Nhữngảnhhưởngcụthểcủađấtnước Hệthốngkinhtế; Hệthốngluậtpháp Trìnhđộkỹthuật Phongtụcvàtruyềnthốngcủađấtnước Tôngiáo, ngônngữ, giáoduc… Sựđịnhhướngvàcácgiátrịvănhóa Ảnh hưởng Tháiđộđốivớicôngviệc, tiềnbạc, thờigian, giađình, sựthayđổi, tínhrủirovàtínhcôngbằng Ảnh hưởng Chứcnăngcủacácnhàquảntrịkinhdoanhquốctế Tổchứcvàkiểmsoát; Quảnlýsựthayđổikỹthuật; Khíchlệ; Đưaraquyếtđịnh; Thỏathuận

  36. Các yếu tố văn hóa • Ngôn ngữ • Tôn giáo • Giáo dục • Thẩm mỹ • Giá trị và thái độ • Thói quen và cách ứng xử • Văn hóa vật chất

  37. Sự đa dạng về văn hóa và vấn đề quản trị • Quản trị tập trung hay phi tập trung • Chấp nhận rủi ro hay né tránh rủi ro • Khen thưởng nhóm và khen thưởng cá nhân • Quy trình chính thức và phi chính thức • Trung thành với tổ chức cao hay thấp • Cạnh tranh đối kháng hay hợp tác • Tầm nhìn dài hạn hay ngắn hạn • Sự ổn định hay tính cải tiến

  38. CHƯƠNG 6 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

  39. Trườngpháitrọngthương(Mercantilism) • Xuấthiệnvàogiữathếkỷ 16 ở Anh • Vàngvàbạclàtiềntệ sựgiàucócủamộtquốcgiađượcđánhgiáthông qua trữlượngvàngvàbạccủaquốcgiađó.

  40. Các quốc gia muốn tăng sự thịnh vượng và quyền lực thì phải duy trì thặng dư thương mại (XK > NK) • Nhà nước cần sử dụng các hình thức trợ cấp để thúc đẩy XK và sử dụng thuế quan và hạn mức để hạn chế NK

  41. 2 sai lầm của trường phái trọng thương • Không có 1 quốc gia nào có thể duy trì thặng dư thương mại vĩnh viễn (David Hume, 1752) • Trường phái này cho rằng lợi ích thương mại của 1 nước là sự thiệt hại của các nước khác (zero-sum game)

  42. Trường phái cổ điển • Giả thiết: • Có 2 SP và 2 quốc gia, nhưng chỉ có 1 yếu tố sản xuất là lao động. • Lực lượng lao động ở mỗi nước là bằng nhau và cố định • Lao động chỉ có thể di chuyển giữa các ngành trong 1 nước • Trao đổi hàng hóa theo phương thức hàng đổi hàng • Không có chi phí vận chuyển

  43. Có sự khác biệt về năng suất lao động giữa 2 quốc gia • Hàm sản xuất ở 2 nước có suất sinh lợi không đổi theo quy mô • Cạnh tranh hoàn hảo, không có sự can thiệp của nhà nước • Sở thích và thị hiếu giống nhau và thuần nhất

  44. Lợithếtuyệtđối(Adam Smith, 1776) • Mộtquốcgiacólợithếtuyệtđốitrên 1 SP nghĩalànósảnxuấtrasảnphẩmđómộtcáchhiệuquảhơncácquốcgiakhác • Cácquốcgianênchuyênmônhoásảnxuấtnhữngsảnphẩmmàmìnhcólợithếtuyệtđốivàtraođổichúngvớinhữngsảnphẩmmànướckháccólợithế. • Tấtcảcácnướcđềuđạtđượclợiíchthươngmại (postive –sum game)

  45. Lợi thế tương đối/so sánh (David Ricardo, 1817) • Khi nước A có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 SP so với nước B thì cả 2 nước vẫn đạt được lợi ích thương mại nếu như nước A chuyên môn hóa vào việc sản xuất SP mà nó sản xuất có hiệu quả hơn và trao đổi với SP mà nó sản xuất kém hiệu quả hơn do nước B sản xuất.

  46. Những hạn chế của trường phái cổ điển • Mô hình đơn giản: 2 nước và 2 sản phẩm • Không đề cập đến chi phí vận chuyển giữa các nước • Không đề cập đến sự khác nhau về giá cả các nguồn lực giữa các nước và tỷ giá hối đoái • Giả định rằng các nguồn lực dịch chuyển một cách tự do từ ngành này sang ngành khác trong một quốc gia

  47. Giả định suất sinh lợi không đổi theo quy mô • Lý thuyết giả định nguồn lực của mỗi nước là cố định và tự do hoá thương mại không làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực. • Lý thuyết không đề cập đến ảnh hưởng của thương mại lên sự phân phối thu nhập trong một quốc gia

  48. Trường phái tân cổ điển (Heckscher-Ohlin) • Khác với trường phái cổ điển ở những giả thuyết sau • Có 2 yếu tố sản xuất: lao động và vốn (số lượng cố định) • Không có sự khác biệt về năng suất/công nghệ giữa 2 nước; nhưng có sự khác biệt trong việc cung ứng các yếu tố sản xuất

  49. Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm(Vernon, 1960) • Lý thuyết thương mại mới (Krugman, MIT)

  50. Lợi thế cạnh tranh quốc gia: Mô hình kim cương của Porter • Sự cung ứng các yếu tố sản xuất • Các yếu tố sx cơ bản: tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí , dân số. • Các yếu tố sx tiên tiến: hạ tầng thông tin, lao động có trình độ, phương tiện nghiên cứu, hiểu biết công nghệ

More Related