1 / 3

Dấu hiệu cho thấy trẻ đang mọc răng hàm

Khi mu1ecdc ru0103ng, bu00e9 cu00f3 thu1ec3 gu1eb7p mu1ed9t su1ed1 du1ea5u hiu1ec7u khu00f3 chu1ecbu vu00e0 quu1ea5y khu00f3c. Bu00e0i viu1ebft du01b0u1edbi u0111u00e2y su1ebd chia su1ebb mu1ed9t su1ed1 du1ea5u hiu1ec7u mu1ecdc ru0103ng hu00e0m cu1ee7a bu00e9 ba mu1eb9 cu1ea7n chu00fa u00fd!

Télécharger la présentation

Dấu hiệu cho thấy trẻ đang mọc răng hàm

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Dấu hiệu cho thấy trẻ đang mọc răng hàm Mọc răng là giai đoạn khá đặc biệt trong quá trình phát triển của trẻ. Giai đoạn này đánh dấu sự“lớn khôn” của cơ thể trẻđể dần thích nghi với môi trường sống. Tuy nhiên trong quá trình mọc răng, bé có thể gặp một số dấu hiệu khó chịu và quấy khóc. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số dấu hiệu mọc răng hàm của bé ba mẹ cần chú ý! >>Xem thêm: giá thuốc canxi bao nhiêu giúp bổ sung canxi d3 cho bé qua sữa mẹ Thời điểm nào con sẽ mọc răng hàm? Thời điểm mọc răng sữa của trẻ nhỏthường không giống nhau, nhưng thường vào giai đoạn từ tháng thứ 6 sẽ bắt đầu mọc chiếc răng đầu tiên. Và trong 12 tháng đầu đời, bé sẽ có khoảng 6 chiếc răng. Tới khi bé 2 tuổi sẽ mọc đủ 20 chiếc răng chia đều cho hàm trên và hàm dưới. Trong tiến trình mọc răng của bé, chiếc răng hàm đầu tiên thường sẽ mọc trong thời gian từ tháng 13 – 19 (hàm trên); 14 – 18 tháng tuổi (hàm dưới). Trẻ sẽ mọc răng hàm thứ 2 trong khoảng 25 – 33 tháng tuổi (hàm trên) và 23 – 31 tháng tuổi (hàm dưới). Vì răng hàm mọc ởgiai đoạn này là răng hàm sữa; nó sẽ chỉđồng hành cùng bé tới năm 6 tuổi. Sau 6 tuổi, răng hàm cũng như răng sữa của bé sẽ bắt đầu rụng dần và chuyển sang giai đoạn thay răng vĩnh viễn. >>Xem thêm: thuốc sắt và canxi nào tốt cho bà bầu sau sinh ngừa thiếu máu loãng xương Các dấu hiệu cho thấy bé nhà bạn đang mọc răng hàm Biết những triệu chứng mọc răng cần chú ý có thể giúp bạn và em bé vượt qua cột mốc này. Dưới đây là một số dấu hiệu đầu tiên của việc mọc răng hàm:

  2. + Bé lười ăn hơn: Do răng hàm chuẩn bịnhú nên nướu của bé sẽhơi khó chịu, đau, sưng…Điều này sẽ làm bé lười ăn hơn so với bình thường. + Nước dãi chảy ra nhiều hơn: Khi bé mọc răng, dây thần kinh thứ 5 sẽđược não bộ kích thích. Từđó tuyến nước bọt của bé cũng tiết ra nhiều hơn. Cùng với đó, độ tuổi này khoang miệng của bé vẫn còn nông. Bé chưa thể nuốt nước bọt linh động khiến dãi chảy ra ngoài. + Bé bị sốt: Nướu trong những ngày này thường khá nhạy cảm do bịsưng và chuẩn bị nứt ra đểrăng mọc lên. Chính vì thế, đây là vị trí dễ bị vi khuẩn tấn công nhất. Từđó khiến cơ thể bé bị sốt. + Bé quấy khóc: Do nướu răng bị nứt; gây khó chịu, đau nhức khiến bé thường xuyên quấy khóc; đặc biệt vào ban đêm. + Trẻ bị tiêu chảy: Lúc này, sức đề kháng của bé suy yếu hơn; dễ bị vi khuẩn xâm nhập. Từđó dẫn tới tình trạng bé bị tiêu chảy. Hiện tượng này còn được gọi là đi tướt mọc răng. >>Xem thêm: uống viên sắt bị tiêu chảy có sao không Cách chăm sóc trẻ mọc răng, giúp bé mọc răng không nước mắt Tình trạng đau nhức, sốt khi mọc răng của con dễ dẫn đến hiện tượng bỏ bữa, chán ăn là điều hết sức bình thường. Chính vì vậy, mẹ hãy nhẹnhàng quan tâm đến con mình bằng các cách sau: Không nên bắt ép trẻăn hay ăn quá nhiều. Tốt nhất là ba mẹnên cho bé ăn thành 6 – 8 bữa mỗi ngày. Mỗi bữa bé sẽ chỉăn từng chút ít 1.

  3. Đồăn của bé bạn hãy hầm nhừ, mềm nhuyễn. Nấu đồăn dưới dạng cháo loãng, súp để bé hạn chế phải nhai. Với hoa quả, ba me hãy ép lấy nước cho bé uống. Các dưỡng chất và vitamin sẽ hỗ trợ tình trạng đau nhức giảm thiểu. Chú ý giữ vệsinh răng miệng cho bé bằng cách dùng khăn mềm lau miệng; lau răng khi bé vừa ăn. Cho bé sừ dụng các loại đồ vật làm từ chất liệu không có hại cho sức khoẻ. Trong độ tuổi mọc răng, lợi của bé sẽ hay bị ngứa. Do đó bé thường xuyên nhai hoặc cắn bất kỳ vật dụng nào trong tầm tay. Ngoài ra, để hỗ trợ bé mọc răng cứng cáp, khoẻ mạnh; ba mẹ nên bổ sung vitamin D3 dạng giọtđầy đủ cho bé từ giai đoạn sơ sinh. Đây là vi chất có vai trò quan trọng với sức khoẻ của xương và răng của trẻ. Vitamin D3 sẽkích thích cơ thể bé hấp thụ tối ưu hơn canxi và phốt pho. Nhờđó bé sẽ phát triển răng cứng cáp, khoẻ mạnh. Mọc răng là quá trình phát triển tất yếu của mỗi con người, tuy rằng trong khoảng thời gian này trẻ sẽ khó chịu và việc chăm sóc gặp nhiều khó khăn. Khi nhận thấy những dấu hiệu con mình lên răng hãy kiểm tra thật kỹ càng và có những phương pháp chăm sóc đúng cách.

More Related