1 / 8

Hội thảo về Ngân hàng-tài chính

Hội thảo về Ngân hàng-tài chính. Tokyo 8-2008 Ban xúc tiến Học thuật VYSA. Contents- Nội dung. 14:00-14:15: Giới thiệu về hai diễn giả 発表者のご紹介 14:15-15:45: Bài nói chuyện 1 Q&A           プレゼンテーション1  15:45-16:00 : Nghỉ giải lao  休憩            16-00-17:30: Bài nói chuyện 2 Q&A

tanek
Télécharger la présentation

Hội thảo về Ngân hàng-tài chính

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HộithảovềNgânhàng-tàichính Tokyo 8-2008 Ban xúc tiến Học thuật VYSA

  2. Contents-Nội dung • 14:00-14:15: Giới thiệu về hai diễn giả 発表者のご紹介 • 14:15-15:45: Bài nói chuyện 1Q&A           プレゼンテーション1  • 15:45-16:00 : Nghỉ giải lao 休憩            • 16-00-17:30: Bài nói chuyện 2 Q&A           プレゼンテーション2 • 17:30-17:40: Lời cảm ơn từ BTC Ending

  3. Giớithiệuvềhaidiễngiả ☆ Mr. Toru Umemori Phó giám đốc Trung tâm chuẩn hóa Tài chính, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản ☆ Mr. Yasushi Hasegawa Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Cục Giám sát, Financial Service Agency

  4. Mr. Toru Umemori • Sinh năm 1960 tại Iwakuni • 3/1983: Tốt nghiệp khoa Luật,ĐH TH Tokyo • 4/1983: Bắt đầu làm việc tại BOJ • 7/1991: Đại diện tại VP Frankfurt, Đức • 7/1994: Cục chính sách, BOJ • 6/1996: Phó vụ trưởng ,Vụ thanh toán tài chính& hệ thống thanh toán-BOJ • 3/2001: Vụ trưởng vụ kế hoạch 2, Cục Kế hoạch chính sách, BOJ • 7/2004: Phó Cục trưởng Cục hệ thống tài chính( 7/2005 chuyển tên thành Cục hệ thống và Giám sát Tài chính) • 5/2008-nay : Phó GD TT chuẩn hóa tài chính,Phó cục trưởng Cục hệ thống và Giám sát Tài chính -BOJ

  5. Mr. Yasushi Hasegawa • 1984: Tốt nghiệp khoa Luật, trường Đại học Tokyo. Làm việc tại FSA (Bộ tài chính) • 1992 ~1995: Làm việc tại đại sứ quán Nhật Bản tại CHLB Đức. • 1995 ~2001: Phụ trách về quản lý tài chính tại Cục Ngân hàng Bộ Tài chính; Bộ quản lý tài chính; Bộ Tài Chính. • 2001 ~6/2008 : Cán bộ kế hoạch quốc trái, Cục vận dụng tài sản, Bộ Tài chính; Cán bộ kế hoạch thuế tài sản, Cục Thuế, Bộ Tài chính; Vụ trưởng Vụ kiểm toán, Cục Thuế, Bộ Tài chính; Vụ trưởng thứ 2 Vụ Ngân hang, Cục Giám sát, Bộ Tài chính. • 7/2008 ~: Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm, Cục Giám sát, Bộ Tài chính Nhật Bản

  6. Phânbiệtgiữa MOF và FSA • 財務省(ざいむしょう。英訳名:Ministry of Finance(略称:MOF))は、日本の行政機関の一つ。健全な財政の確保、適正かつ公平な課税の実現、税関業務の適正な運営、国庫の適正な管理、通貨に対する信頼の維持及び外国為替の安定の確保を図ることを任務とする • MOF là cơ quan hành chính, chịu trách nhiệm về các vấn đề đảm bảo quốc gia có một nền tài chính lành mạnh, thu thuế hợp lí, quản lí quốc khố, ổn định tỉ giá hối đoái… • 金融庁(きんゆうちょう。英訳名:Financial Services Agency)は、日本の行政機関の一つ。日本の金融の機能の安定を確保し、預金者、保険契約者、有価証券の投資者その他これらに準ずる者の保護を図るとともに、金融の円滑を図ることを任務とし(金融庁設置法3条)、内閣府の外局として設置される。 • FSA là cơ quan hành chính có nhiệm vụ đảm bảo ổn định chức năng của nền tài chính NB, bảo vệ người gửi tiền, người được bảo hiềm, người tham gia thị trường chứng khoán etc… . Đây là cơ quan hành chính đặt ngoài nội các. So sánh : Theo chức năng thì tại Việt Nam có thể coi cơ quan quản lí tương đương là UBCK NN. Tuy nhiên hiện nay vẫn trực thuộc Bộ TC nên chúng tôi tạm dịch FSA vẫn thuộc Bộ TC. Tại Nhật đây là hai cơ quan riêng biệt.

  7. Bàinóichuyện 1 Khủng hoảng tài chính tại Nhật và các vấn đề liên quan Mr. Yasushi Hasegawa Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm, Cục Giám sát, Bộ Tài chính Nhật Bản Tóm tắt: Trước năm 1997, Nhật Bản gặp phải khủng hoảng tài chính nặng nề, dẫn đến sự sụp đổ của một số công ty chứng khoán lớn và rất nhiều ngân hàng địa phương. Thời điểm này cũng liên quan đến “thời kỳ kinh tế bong bóng” ở Nhật, khiến cho đất nước này phải chiến đấu với “giảm phát”(deflation) trong suốt hơn một thập kỷ qua. Những bài học quý giá mà Ngân hàng Trung ương Nhật cũng như Bộ Tài chính Nhật đã rút ra được sau cuộc khủng hoảng tài chính này sẽ giúp ích cho công tác quản lý tài chính, ngân hàng hiện đang gặp rất nhiều khó khăn ở Việt Nam.

  8. Bàinóichuyện 2 • Quá trình phát triển của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản, kinh nghiệm và bài học về sự cần thiết cho tính độc lập của  Ngân hàng Trung ương Mr.Toru Umemori- Phó giám đốc Trung tâm chuẩn hóa Tài chính, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản(BOJ). Tóm tắt Sự độc lập của ngân hàng trung ương ở mỗi quốc gia là vô cùng quan trọng và cấp thiết vì nó đóng góp vai trò to lớn trong bình ổn kinh tế cũng như tiền tệ của nước đó. Lịch sử phát triển của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đã trải qua nhiều cải tổ sâu rộng và triệt để để có được sự độc lập cần thiết và hiệu quả như hiện nay. Qua đó diễn giả cũng đưa ra những nhận định , đồng thời hy vọng sẽ được cùng trao đổi với người tham gia về tình hình kinh tế Việt Nam nói chung và những phân tích về Ngân hàng nhà nước Việt Nam nói riêng.

More Related