1 / 23

Chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp 7/4

Chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp 7/4. KIỂM TRA BÀI CŨ. 1) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn có biến là x, y, có bậc là 3. 2.a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? b) Cho ví dụ về đơn có biến là x, y, z, có bậc là 5.

Télécharger la présentation

Chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp 7/4

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp 7/4

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn có biến là x, y, có bậc là 3. 2.a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0 ? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? b) Cho ví dụ về đơn có biến là x, y, z, có bậc là 5.

  3. Tiết 54: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1) Đơn thức đồng dạng : a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng làhai đơn thức: + Có hệ số khác 0 + Có cùng phần biến b. Ví dụ: c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

  4. ?2 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơnnói: “0,9xy2 và 0,9x2y làhai đơn thứcđồng dạng”. Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? Bạn Phúc nói đúng! Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến.

  5. Bài tập: Điền dấu “x” vào ô thích hợp BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM x x x x = -2x2yz (a là hằng số khác 0) (a là hằng số) x x x

  6. 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Cho A = 3.72.55 và B = 72.55 Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B. A+B = 3.72.55 + 1.72.55 A+B = 3.72.55+ 1.72.55 = (3+1).72.55 = 4.72.55 a. Ví dụ 1: 3x2y + x2y = (3+1)x2y = 4x2y b. Ví dụ 2: = - 5xy2 = (4 - 9)xy2 4xy2 – 9xy2 Để cộng(haytrừ) các đơn thức đồng dạng, tacộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

  7. Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3 ; -7xy3 ?3 xy3 +5xy3 +(-7xy3 ) = (1+5-7)xy3 = - xy3

  8. Các đơn thức cùng bậc thìđồng dạng Chẳng hạn : 3x2y và xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đồng dạng CỦNG CỐ Đúng hay Sai? SAI

  9. Các đơn thức đồng dạng thì cùng bậc Đúng hay Sai? ĐÚNG

  10. Tổng 2 đơn thức đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với 2 đơn thức đã cho. Chẳng hạn : Tổng của x2y và –x2y là: x2y + (-x2y) = 0 không đồng dạng với 2 đơn thức đã cho Đúng hay Sai? SAI

  11. Các đơn thức: yxy2 ; 3y2xy; -5yxy2 có đồng dạng với nhau hay không? Vì: yxy2 = xy3 3y2xy = 3xy3 -5yxy2 = -5xy3 nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau. ? Có

  12. ÔNG LÀ AI? O Y H N A G T U

  13. Tiểu sử Giáo sư Hoàng Tụy Giáo Sư Hoàng Tụy sinh ngày 17-12-1927,tại Ðiện Bàn,Quảng Nam, là cháu nội em ruột của cụ Hoàng Diệu – Nhà yêu nước chống thực dân xâm lược Pháp hồi đầu thế kỷ XX. Năm 1964, ông đã phát minh ra phương pháp “Lát cắt Tụy" (Tuy's cut) và được coi là cột mốc đầu tiên đánh dấu sự ra đời của một chuyên ngành Toán học mới: Lý thuyết tối ưu toàn cục. Năm 1970 ông cùng với GS Lê Văn Thiêm thành lập Viện Toán học Việt Nam và hoạt động ở đó cho đến ngày nay. Ông được phong hàm Giáo sư năm 1980, từ 1980 đến 1990 ông làm Giám đốc Viện Toán và là Tổng Thư ký Hội Toán học Việt Nam. Năm 1995 ông được trường Ðại học tổng hợp Linkoping (Thụy Ðiển) phong tặng Tiến sĩ danh dự về công nghệ. Năm 1996 ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học kỹ thuật. Em có thể tìm trang web nào nói về Giáo sư Hoàng Tụy ? http://vietsciences.free.fr/design/gs_hoangtuy.htm

  14. Thực hiện phép tính sau N) -5x2y + 4 x2y = -x2y

  15. Thực hiện phép tính sau H) 2xy2 + 4xy2 = 6xy2

  16. Thực hiện phép tính sau Y) 3x2 - 8x2 - (-x2) = - 4x4

  17. Thực hiện phép tính sau 6y2 T) 4y2 - 3y2 + 5y2 =

  18. x3 Thực hiện phép tính sau O) x3 – x3 =

  19. Thực hiện phép tính sau -2x3 A) -3x3 -(-x3) =

  20. x2y Thực hiện phép tính sau U) x2y – x2y =

  21. Thực hiện phép tính sau G) -9x3y2 – 3x3y2 = - 12x3y2

More Related