1 / 29

B ài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

B ài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã. Ch ương II Quần xã sinh vật. I - Khái niệm quần xã sinh vật.

tevin
Télécharger la présentation

B ài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 40 Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã Chương II Quần xã sinh vật

  2. I - Khái niệm quần xã sinh vật

  3. Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.

  4. II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã: 1/. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:

  5. Thể hiện • Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài: là mức độ đa dạng của quần xã, biểu thị sự biến động, ổn định hay suy thoái của quần xã

  6. * Loài ưu thế và loài đặc trưng: - Loài ưu thế có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh - Loài đặc trưng chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã.

  7. 2/. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã:

  8. - Phân bố theo chiều thẳng đứng +VD: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới - Phân bố theo chiều ngang +VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi Sườn núi chân núi + Từ đất ven bờ biển vùng ngập nước ven bờ vùng khơi xa

  9. III/. Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật: 1. Các mối quan hệ sinh thái

  10. Cộng sinh giữa vi khuẩn lam và nấm (Địa y)

  11. Cộng sinh của vi khuẩn trosomonas trong nốt sần rễ cây họ đậu

  12. Cộng sinh giữa kiến và cây kiến

  13. Hợp tác giữa cá hề và hải quỳ

  14. Hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương

  15. Hội sinh giữa cây phong lan bám trên thân cây gỗ

  16. Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim

  17. Kí sinh giữa cây tơ hồng trên cây khác

  18. Quan hệ ức chế - cảm nhiễmXạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn

  19. Sinh vật này ăn sinh vật khácHổ và Ngựa vằn

  20. Cây Amorphophallus titanum Cây gọng vó

  21. Cây nắp ấm bắt một số côn trùng

  22. Cây Nepenthes Cây Venus-flytrap

  23. 1. Các mối quan hệ sinh thái Cộng sinh Hợp tác a, Mối quan hệ hỗ trợ Hội sinh Cạnh tranh Ký sinh b, Quan hệ đối kháng Ức chế - Cảm nhiễm SV này ăn SV khác

  24. - Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại ho các loài khác gồm các mối quan hệ: Cộng sinh, hội sinh, hợp tác - Quan hệ đối kháng là quan hệ giữa một bên là loài có lợi và bên kia là loại bị hại, gồm các mối quan hệ: Cạnh tranh, ký sinh, ức chế, cảm nhiễm, sinh vật này ăn sinh vật khác

  25. 2. Hiện tượng khống chế sinh học Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa cá loài trong quần xã

More Related