1 / 17

BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG. Cô Nguyễn Thị Hảo. CHƯƠNG III: PHÂN CỰC ÁNH SÁNG. KHOA VẬT LÍ – TỔ VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG – HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM. TÓM TẮT LÍ TUYẾT. I. SỰ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG. Nguyên nhân : do ánh sáng (sóng điện từ) tương tác với môi trường vật chất.

tyler
Télécharger la présentation

BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÀI TẬP QUANG HỌC ĐẠI CƯƠNG Cô Nguyễn Thị Hảo CHƯƠNG III: PHÂN CỰC ÁNH SÁNG KHOA VẬT LÍ – TỔ VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG – HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2012-2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

  2. TÓM TẮT LÍ TUYẾT I. SỰ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG • Nguyên nhân: do ánh sáng (sóng điện từ) tương tác với môi trường vật chất. • Có nhiều phương pháp làm phân cực ánh sáng: • Phản xạ (Reflection) • Khúc xạ (Refraction) • Sự truyền qua (Transmission) • Tán xạ (Scattering)

  3. II. TÓM TẮT LỊCH SỬ • Được nghiên cứu từ năm1669 • Cácthủythủsauchuyếnđiđến Iceland, khi quay về Copenhagen đãđemtheocáctinhthểtrongsuốtvàxinhđẹp, cónhữngđặctínhlýthú: hìnhảnhcủamộtvậtkhiđượcnhìn qua nhữngtinhthểnàysẽđượcnhânđôi. • Năm 1669, nhà toán học, vật lý học người Đan Mạch Erasmus Bartholinus nghiên cứu hiện tượng trên60 trang mô tả đầy đủ về hiện tượng nhân đôi hình ảnh, thực hiện các thí nghiệm và cho xuất bản một tập khảo cứu dày nh của một vật khi nhìn vật qua tinh thể  Tài liệu khoa học đầu tiên về vấn đề phân cực.

  4. Huyghens Etienne Louis Malus 1809 Augustin Jean Fresnel (1788 – 1827) Dominique Fancois Jean Arago (1786 – 1858)

  5. III. ÁNH SÁNG TỰ NHIÊN • 1. Ánh sáng tự nhiên: • Ánh sáng là sóng điện từ

  6. IV. ÁNH SÁNG PHÂN CỰC 2. Ánh sáng phân cực

  7. Chủ đề 1 • PHÂN CỰC ÁNH SÁNG DO PHẢN XẠ Ánh sáng từ môi trường có chiết suất n phản xạ trên môi trường có chiết suất n’ → tia phản xạ là ánh sáng phân cực hoàn toàn Khi góc tới là góc Brewster thì tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau

  8. Môi trường dị hướng là môi trường mà ánh sáng truyền qua theo các hướng khác nhau thì có tính chất khác nhau. •  Tổng quát: khi chiếu ánh sáng vào một môi trường dị hướng ta có 2 tia khúc xạ: • + Tia khúc xạ Ro tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng • gọi là tia thường. • + Tia khúc xạ Re không tuân theo định luật khúc xạ • ánh sáng là tia bất thường CHỦ ĐỀ 2 • PHÂN CỰC DO KHÚC XẠ QUA MÔI TRƯỜNG DỊ HƯỚNG (Hiện tượng lưỡng chiết) • Hiện tượng lưỡng chiết: • Nguyên nhân: do tương tác giữa sóng điện từ và môi trường dị hướng. Một tia sáng truyền qua tinh thể thì trở thành hai tia phân biệt. • Kết quả: có hai ảnh của cùng một vật.

  9. Tinh thể đá băng lan: Iceland spar, calcite spath • Hợp chất: CaCO3 • vo < ve (no > ne): đá băng lan Tinh thể thạch anh (Tinh thể dương) Hợp chất: SiO2 vo > ve (no < ne

  10. BỀ MẶT SÓNG THƯỜNG – BỀ MẶT SÓNG BẤT THƯỜNG

  11. Quang trục: những phương đặc biệt trong tinh thể mà ánh sáng khi truyền theo phương này thì giống như khi truyền trong môi trường đẳng hướng.

  12. Cách vẽ Huyghens • Nguyên tắc: Thực hiện tuần tự các bước sau: • Vẽ tất cả các bề mặt sóng của môi trường tới và khúc xạ • Kéo dài tia tới cắt bề mặt sóng thường của nó tại Tt • Từ Tt kẻ tiếp tuyến với bề mặt sóng • Tiếp tuyết cắt bề mặt ngăn cách 2 môi trường tại N • Từ N kẻ tiếp tuyến với bề mặt sóng của môi trường khúc xạ, tiếp điểm Tk • Nối I với Tk ta có tia khúc xạ

  13. S S S S Không khí c v I Không khí Không khí c v Không khí c c v v I I I N N Nước Nước Nước Nước Tk Tt Tt Tt R 1. KHÚC XẠ QUA MÔI TRƯỜNG ĐẲNG HƯỚNG 1. Vẽ tất cả các bề mặt sóng của môi trường tới và khúc xạ 2. Kéo dài tia tới cắt bề mặt sóng thường của nó tại Tt 4. Từ N kẻ tiếp tuyến với bề mặt sóng của môi trường khúc xạ, tiếp điểm Tk . Nối I với Tk ta có tia khúc xạ 3. Từ Tt kẻ tiếp tuyến với bề mặt sóng tới. Tiếp tuyết cắt bề mặt ngăn cách 2 môi trường tại N

  14. 2. KHÚC XẠ QUA MÔI TRƯỜNG DỊ HƯỚNG

  15. Định luật Biot: CHỦ ĐỀ 4 • PHÂN CỰC QUAY

  16. Video – TRIỀN QUANG KẾ • Đèn hơi Natri phát ra ánh sáng đơn sắc • Nicol phân cực P biến ánh sáng tự nhiên → ánh sáng phân cực thẳng • Bản nửa sóng L chắn nửa thị trường • Ống T đựng dung dịch triền quang • Nicol phân tích A có thể quay xung quanh phương truyền của tia sáng (trên có vành chi độ)

More Related