1 / 14

The WTO Antidumping Framework Các nguyên tắc về CBPG của WTO

The WTO Antidumping Framework Các nguyên tắc về CBPG của WTO. William H. Barringer. Prior to the creation of the General Agreement on Tariffs and Trade (GATT) in 1947, some individual countries such as the U.S. had antidumping laws but there were no internationally agreed upon rules.

urbano
Télécharger la présentation

The WTO Antidumping Framework Các nguyên tắc về CBPG của WTO

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. The WTO Antidumping Framework Các nguyên tắc về CBPG của WTO William H. Barringer

  2. Prior to the creation of the General Agreement on Tariffs and Trade (GATT) in 1947, some individual countries such as the U.S. had antidumping laws but there were no internationally agreed upon rules. Article VI of the GATT provided exceptions to the MFN principle of the GATT by permitting the imposition of antidumping and coutervailing duties and provided some general rules governing imposition of duties. Trước khi có Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch (GATT) năm 1947, một số nước đơn lẻ như Mỹ đã ban hành các luật về CBPG nhưng chưa có nguyên tắc được thừa nhận chung trên thế giới về vấn đề này Điều VI của GATT quy định một số ngoại lệ đối với nguyên tắc Tối huệ quốc MFN của GATT bằng việc cho phép áp thuế CBPG và thuế đối kháng và quy định một số nguyên tắc chung về việc áp các loại thuế này. Development of International Antidumping Rules Sự hình thành của pháp luật về CBPG thế giới

  3. During the Tokyo Round, GATT contracting parties negotiated the Antidumping Code, an attempt to elaborate on the Article Vi Rules. During the Uruguay Round there were intense negotiations to revise the Antidumping Code resulting in the Agreement on Implementation of Article VI of the General Agreement on Tariffs and Trade 1994 Trong vòng đàm phán Tokyo, các nước thành viên GATT đã đàm phán Bộ quy tắc về CBPG, một nỗ lực nhằm chỉnh sửa Điều VI của GATT. Trong vòng đàm phán Uruguay, các bên đàm phán chuyên sâu để sửa đổi Bộ luật CBPG và kết quả là hình thành Hiệp định về việc Thi hành Điều VI của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại 1994. Development of International Antidumping Rules Sự hình thành của pháp luật về CBPG thế giới

  4. Essentially two sides in the negotiations: (1) frequent users of antidumping measures led by the U.S. and the EC; (2) frequent targets of antidumping measures led by Japan, Singapore, Brazil and other large exporting countries. Hai nhóm đối lập cơ bản trong quá trình đàm phán: (1) Nhóm các nước thường xuyên sử dụng các biện pháp CBPG, trong đó dẫn đầu là Mỹ và Liên minh Châu Âu; (2) Nhóm các nước thường xuyên bị áp dụng các biện pháp CBPG, trong đó dẫn đầu là Nhật Bản, Singapore, Brazil và các nước xuất khẩu lớn khác. Major Changes to Antidumping Rules in the Uruguay Round Những sửa đổi cơ bản đối với các quy định về CBPG trong Vòng đàm phán Uruguay.

  5. Biggest change was not because of the Antidumping Agreement itself, although these were significant, but because disciplines on the application of antidumping measures were for the first time enforceable because of the WTO Understanding on Rules and Procedures Government the Settlement of Disputes. Previously a single country could block adoption of a GATT report, thereby rendering it meaningless. Thay đổi lớn nhất không phải ở nội dung các nguyên tắc trong Hiệp định CBPG, mặc dù cũng là đáng kể, mà chủ yếu là ở việc lần đầu tiên các nguyên tắc này được hỗ trợ bởi cơ chế đảm bảo thực thi nhờ Thỏa thuận WTO về các nguyên tắc và thủ tục Giải quyết tranh chấp liên quan đến các nghĩa vụ WTO của các Chính phủ. Trước đây nếu xảy ra tranh chấp liên quan đến thực thi các nguyên tắc về CBPG, bất kỳ nước nào cũng có thể cản trở việc thông qua quyết định giải quyết tranh chấp của GATT và do đó làm cho quy trình giải quyết tranh chấp của GATT mất đi tính hiệu quả. Major Changes to Antidumping Rules in the Uruguay Round Những sửa đổi cơ bản đối với các quy định về CBPG trong Vòng đàm phán Uruguay.

  6. Frequent users main objectives were to codify in the Agreement their existing practices and make it easier to apply antidumping measures. Frequent targets wanted to clarify disciplines to make it more difficult to apply antidumping measures and to eliminate certain practices they considered to be abuses of antidumping measures. Mục đích chính của nhóm các nước áp dụng thường xuyên biện pháp CBPG là đưa những thông lệ đã tồn tại của họ thành các nguyên tắc trong Hiệp định và làm cho việc áp dụng các biện pháp CBPG trở nên dễ dàng hơn. Nhóm các nước thường xuyên bị áp dụng các biện pháp CBPG thì muốn làm rõ hơn các nguyên tắc để làm cho việc áp dụng các biện pháp CBPG trở nên khó khăn hơn và để loại bỏ những thông lệ mà họ cho là lạm dụng các biện pháp CBPG. Major Changes (cont’d) Những sửa đổi cơ bản (tiếp)

  7. The major unresolved issue was the question of anti-circumvention measures. The U.S. was able to insert a “special” dispute settlement standard, but this has largely been ineffective in practice. Vấn đề chính chưa được giải quyết là các biện pháp chống việc cố ý lẩn tránh để trốn thuế. Mỹ đã đưa vào được một tiêu chuẩn giải quyết tranh chấp “đặc biệt”, nhưng nó hầu như không có hiệu quả trong thực tiễn Major Changes (cont’d) Những sửa đổi cơ bản (tiếp)

  8. Article 2 – Determination of the existence of dumping and the rules for making the determination Article 3 – Determination of whether the industry in the importing country is injured or threatened with injury and rules for making such determination Article 4 – Definition of Domestic Industry (for purposes of injury determinations) Article 5 – Standards for Initiation and Procedures for Subsequent Investigation Article 6 – Evidentiary standards and procedural rights of parties to tender evidence and comment on evidence Điều 2- Xác định sự tồn tại của hiện tượng bán phá giá và các nguyên tắc để xác định Điều 3- Xác định xem ngành sản xuất nội địa của nước nhập khẩu có bị thiệt hại hoặc có nguy cơ bị thiệt hại đáng kể hay không và các nguyên tắc xác định. Điều 4- Định nghĩa ngành sản xuất nội địa (nhằm xác định thiệt hại) Điều 5- Điều kiện khởi xướng điều tra chống bán phá giá và các thủ tục cho quá trình điều tra sau đó Điều 6- Tiêu chí về chứng cứ và các quyền tố tụng của các bên trong việc đưa chứng cứ hoặc bình luận về các chứng cứ Structure of Agreement Cấu trúc của Hiệp định

  9. Article 7 – When Provisional Measures Can Be Applied and Limits on Their Duration Article 8 – Permits Authorities To “Suspend or Terminate” Investigations if Respondents Agree to Price Undertakings Article 9 – Imposition and Collection of Duties, Including the Opportunity for Review of the Amount of the Duties Article 10 – Retroactivity in Critical Circumstances Article 11 – Changed Circumstance and Sunset Reviews Article 12 – Transparency of Proceedings Điều 7- Khi nào thì các biện pháp tạm thời có thể được áp dụng và thời hạn áp dụng các biện pháp này. Điều 8- Cho phép các cơ quan có thẩm quyền “đình chỉ hoặc chấm dứt” điều tra nếu các bị đơn đồng ý với những Cam kết về giá. Điều 9- Việc áp và thu thuế CBPG, bao gồm cơ hội rà soát về mức thuế. Điều 10- Thuế có hiệu lực hồi tố trong những trường hợp nghiêm trọng Điều 11- Rà soát hoàng hôn và rà soát do thay đổi hoàn cảnh. Điều 12- Các nguyên tắc minh bạch trong quá trình điều tra Structure (cont’d) Cấu trúc của Hiệp định (tiếp theo)

  10. Article 13 – Opportunity for Judicial or Other Form of Review of Antidumping Determinations Article 14 – Antidumping Action on Behalf of Third Country (never used because requires consensus of Council for Trade in Goods) Article 15 – Developing Country Members Article 16 – Establishes Oversight Committee Article 17 – Consultation and Dispute Settlement Điều 13- Cơ hội kháng kiện ra tòa (khiếu nại tư pháp) hoặc các hình thức rà soát khác đối với các kết luận trong quá trình điều tra CBPG. Điều 14- Hành động CBPG nhân danh một nước thứ ba (không bao giờ được sử dụng bởi phải thỏa mãn yêu cầu đồng thuận của Hội đồng thương mại về hàng hóa trong WTO). Điều 15- Các thành viên đang phát triển Điều 16- Thành lập Ủy ban giám sát về các biện pháp CBPG Điều 17- Tham vấn và giải quyết tranh chấp Structure (cont’d) Cấu trúc của Hiệp định (tiếp)

  11. Provision for “Fair Comparison” between normal value and export price No endorsement of Anti-Circumvention Measures Evidentiary and Transparency Disciplines Meaningful mechanism to enforce disciplines Điều khoản “so sánh công bằng” giữa giá trị thông thường và giá xuất khẩu Không đưa vào quy định về các biện pháp chống việc cố ý lẩn tránh thuế CBPG Các nguyên tắc về minh bạch và chứng cứ Cơ chế có ý nghĩa trong việc thực thi các nguyên tắc này Important Substantive Achievements Những điểm mới quan trọng

  12. Provided the basis for WTO Panel and Appellate Body Decisions Which Have Eliminated Numerous Abuses Set reasonable standards for de minimis margins and negligibility Clarified calculation of constructed value as normal value Tạo cơ sở cho những quyết định của Ban Hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm của WTO, những quyết định này đã loại bỏ được đáng kể việc lạm dụng các biện pháp CBPG. Đặt ra những tiêu chuẩn hợp lý về biên độ phá giá tối thiểu và mức không đáng kể Đưa ra phương pháp tính toán rõ ràng để tính giá thông thường trong trường hợp “giá thông thường tự tính toán” Important Substantive Achievements Những điểm mới quan trọng

  13. Failed to incorporate a mandatory “lesser duty” rule Failed to clearly prohibit anti-circumvention measures No special and differential treatment for less developed Member countries Thất bại trong việc đưa vào những quy định bắt buộc về việc “đánh thuế thấp hơn”. Thất bại trong việc cấm các biện pháp trừng phạt việc cố tình lẩn tránh thuế chống bán phá giá Không có đối xử đặc biệt nào dành cho các quốc gia thành viên kém phát triển. Substantive Failures Những thất bại lớn của Hiệp định

  14. Created a loophole in accepting “targeted dumping” Legitimized rejection of sales below costs in determining normal value While including sunset reviews, the agreement failed to make sunset mandatory after 5 years Tạo ra sự phức tạp khi chấp nhận “phá giá có chủ ý” Hợp pháp hóa việc loại bỏ các giao dịch bán hàng dưới mức chi phí trong việc xác định giá trị thông thường Mặc dù có đưa vào rà soát hoàng hôn, nhưng hiệp định đã thất bại trong việc quy định bắt buộc chấm dứt thuế sau 5 năm. Substantive Failures Những thất bại lớn của Hiệp định

More Related