1 / 8

TIẾT 21 - TUẦN 22

TIẾT 21 - TUẦN 22. BÀI 15: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X ) ( 2 tiết). Nội dung bài học: Tiết (21). Chế độ cai tri của các triều đại phong kiến phương bắcvà những chuyển biến trong kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam

vic
Télécharger la présentation

TIẾT 21 - TUẦN 22

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TIẾT 21 - TUẦN 22 BÀI 15: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X ) ( 2 tiết) • Nội dung bài học: • Tiết (21). Chế độ cai tri của các triều đại phong kiến phương bắcvà những chuyển biến trong kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam • 1. Chế độ cai trị: • a. Tổ chức bộ máy cai trị • b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá • 2. Những chuyến biến về kinh tế , văn hoá, xã hội • a. Về kinh tế • b. Về văn hoá xã hội

  2. II. Tiết (22). Cuộc đấu tranh giành độc lập ( Từ thế kỉ I đến thế kỉ X) 1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến thế kỉ X 2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu a. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng b. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân c. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ d. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC • Chế độ cai trịcủa các triều đại phong kiến phương Bắc.... • 1. Chế độ cai trị: • a. Tổ chức bộ máy cai trị: • - Chia nước ta thành các quận huyện để sáp nhập vào Trung Quốc • - Cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tăng cường kiểm soát

  3. b. Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá + Kinh tế: - Vừa bóc lột, vừa bắt nhân dân ta phải cống nạp nặng nề - Nắm độc quyền về muối, sắt -> Nhân dân ta vô cùng đói khổ + Văn hoá: - Truyền bá Nho giáo vào nước ta - Bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của người Hán - Mở trường dạy chữ Nho -> Dùng Nho giáo để đồng hoá nhân dân ta về tư tưởng + Chính trị: - Thực hiện chính sách luật pháp nặng nề - Thẳng tay đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta -> Tất cả những chính sách trên dù cứng rắn hay có lúc mềm dẻo, đều nhằm mục đích là đồng hoá nhân dân ta và áp đặt bộ máy cai trị lâu dài

  4. 2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội: • Kinh tế: • + Nông nghiệp: - Công cụ sắt dần thay thế công cụ bằng đồng • - Diện tích trồng trọt được mở rộng, các công trình thuỷ lợi được chú trọng -> Năng suất lao động được tăng cao • + Thủ công nghiệp: • - Các nghề rèn sắt, đúc đồng, khai thác vàng bạc .. Phát triển hơn • - Xuất hiện một số nghề mới: Làm giấy, làm thuỷ tinh • - Giao thông được thông suốt nối liền các quận huyện b. Văn hoá: - Biết tiếp nhận và “ Việt hoá” những yếu tố tích cực của văn hoá TQ - Tiếng Việt được bao tồn, phong tục tập quán được duy trì c. Xã hội: - Mâu thuẩn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc ngày càng sâu sắc -> Kết luận: Kẻ thù chỉ mới cai trị đến cấp quận, huyện, còn làng xóm thì chúng chưa với tay tới. Đây chính là nơi bùng nổ của các cuộc đấu tranh giành độc lập.

  5. B. Củng cố - dặn dò: - Chế độ cai trị của chính quyền đô hộ phương Bắc đối với nhân dân ta? - Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội ở nước ta. + Học thuộc bài và xem trước bài mới ( Phần II)

  6. TIẾT 22 - TUẦN 22 II. Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế ki I đến đầu Thế kỈ X) 1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X Từ những năm đầu Công Nguyên, phong trào đấu tranh chống chính quyền đô hộ phương Bắc của nhân dân ta diễn ra liên tục, sôi nổi và ngày càng quyết liệt. + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40) + Khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248) + Khởi nghĩa Lý Bí ( năm 542) + Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( năm 722) + Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ ( năm 905) + Khởi nghĩa Ngô Quyền ( năm938)...

  7. 2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu d. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch ĐằngNăm 938 • - Năm 931 Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân chống quan Nam Hán và giành dược quyền tự chủ. • Năm 937 Ông bị kiều Công Tiễn giết hại để đoạt chức tiết đọ sứ • 10/ 938 Ngô Quyền đánh Kiều Công Tiễn, buộc ông ta phải cầu cứu vua Nam Hán • + Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 • Sau khi tiêu diệt Kiều Công Tiễn, Ngô Quyền cho quân đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng chờ đánh quân Nam Hán • Khi giặc đến Ông cho một cánh quân ra khiêu chiến để lừa địch vào bãi cọc • Lợi dụng thuỷ triều và bãi cọc, quân ta đã đánh bại quân Nam Hán ( năm 938) • +Ý nghĩa lịch sử: • Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử- thời đại độc lập , tự chủ lâu dài của dân tộc

  8. Củng cố toàn bài: Học sinh cần nắm được • - Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. • Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá, xã hội • Khái quát một số cuộc đấu tranh tiêu biểu từ thế kỉ I đến thế kỉ X • Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 • + Học thuộc bài và xem trước bài mới: ( Bài 17)

More Related