1 / 30

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM. CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC CỦA UNDP Hội thảo quốc gia về Biến đổi khí hậu và Quản lý thiên tai ở Việt Nam 22 tháng 11 năm 2007. DANH MỤC. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐANG DIỄN RA (2 phút) BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHỮNG GÌ? (3 phút)

yitro
Télécharger la présentation

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC CỦA UNDP Hội thảo quốc gia về Biến đổi khí hậu và Quản lý thiên tai ở Việt Nam 22 tháng 11 năm 2007

  2. DANH MỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐANG DIỄN RA (2 phút) BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHỮNG GÌ? (3 phút) CHÚNG TA CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ? CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG (5 phút) NHIỆM VỤ CỦA UNDP (7 phút) BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM (3 phút)

  3. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐANG DIỄN RA Sự thật là: Biến đổi khí hậu do con người gây ra chỉ là giải thích trước mắt cho những xu hướng quan sát được của khí hậu Khoa học đều nhất trí về biến đổi khí hậu do con người gây ra – bất đồng về mức độ và những tác động tiềm tàng Nếu đứng một mình, khí hậu có thể ổn định hàng thế kỷ thậm chí hàng thiên niên kỷ. Nhiệt độ của cuối thế kỷ thứ 20 cao hơn bất cứ thời điểm nào trong còng 3 triệu năm gần đây, có thể là 10s của hàng triệu năm.

  4. Nhiệt độ đang tăng Source: IPCC (2007)

  5. ĐIỀU NÀY CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC SÔNG BĂNG…

  6. … CÁC DÒNG HẢI LƯU …

  7. …GÂY RA BIẾN ĐỘNG VỀ MƯA, BÃO

  8. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHỮNG GÌ ?

  9. Tác động đến biển • Ngập lụt gây thiệt hại về đất và các nguồn tài nguyên khác • Nước biển tăng lên 1m: • mất 2500 km2 of rừng đước trên khắp Châu Á • 1000 km2 đất canh tác và diện tích nuôi trồng thủy sản trở thành đầm lầy ngập mặn • 5000 km2 đồng bằng sông Hồng và 15,000-20,000 km2 đồng bằng sông Mêkong ngập lụt • Nước biển dâng cùng với nước ngầm rút sẽ gây ra hiện tượng xâm nhập mặn • Mức cực đại: • Tăng cường độ của các cơn bão nhiệt đới cũng như hướng đi phức tạp của chúng • Tăng tần suất và cường độ của các cơn bão nhiệt đới trên vịnh Bengal • Những tác động khác: • ~30% dải san hô ngầm của châu Á có thể bị mất đến năm 2040 do biến đổi khí hậu và các ảnh hưởng khác • Nhiệt độ cao ở mức cực đại • Axit hóa đại dương – giảm tốc độ tăng trưởng của các dải san hô ngầm • Có thể tăng cường độ và tần suất của bão nhiệt đới (ở một số nơi) • Biến đổi về kết cấu hệ sinh thái, động vật ở dải san hô (khí hậu+ tác động trực tiếp do con người) • Tác động do con người (ô nhiễm, thiệt hạ về mặt vật chất do công nghiệp tàu thuyền, du lịch…) • Tác động bất lợi về nguồn lợi hải sản (tổn thất cho hệ sinh thái san ho, tác động của axit hóa đại dương lên các sinh vật phù du trên biển

  10. Tác động đến phát triển • An ninh lương thực • Tăng cường các biến động về thời tiết ảnh hưởng nhiều nhất đến sinh kế của nông dân và các tiểu chủ • Tác động đến mùa màng có thể làm trầm trọng hơn tình hình an ninh lương thực, giá cả lương thực tăng ảnh hưởng đến nền kinh tế • Tổn thất về nguồn lợi biển ảnh hưởng đến an ninh lương thực cho người dân ven biển • Rủi ro thiên tai • Nước biển dâng, các thay đổi về cường độ và tần suất của các cơn bão nhiệt đới làm tăng rủi ro đối với số lượng lớn người dân ven biển • Rủi ro ven biển đối với việc định cư (e.g. các thành phố lớn) có thể gây ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế • Rủi ro do lũ tăng do xu hướng mưa nhiều • Rủi ro do hạn hán cũng tăng ở một số vùng, đi kèm là rủi ro về hỏa hoạn • Tác động đến sức khỏe • Bệnh tiêu chảy tăng ở Đông, Nam và Đông Nam Á do nhiều trận lũ lụt & hạn hán • Nhiệt độ nước khu vực duyên hải tăng dẫn đến lan rộng dịch tả và ngộ độc ở Nam Á • Tình trạng mệt mỏi/kiệt sức do nóng (người già, người dân nông thôn và công nhân làm việc ngoài trời là những người dễ bị tổn thương nhất) Nguồn: IPCC (2007)

  11. Các sự kiện thời tiết cực đại • Hậu quả có thể khi mực nước biển dâng thêm 1m • Ở hạ lưu Ai Cập, 6 triệu người phải di dời và 4,500 kms2 đất nông nghiệp bị ngập • Ở Việt Nam, 22 triệu người phải di dời • Ở Bangladesh, 18% diện tích đất bị ngập lụt ảnh hưởng đến 11% dân số • Ở Maldives, hơn 80 % diện tích đất sẽ thấp hơn mực nước biển nếu dâng thêm 1m

  12. Đỏ: Dòng hỗ trợ bị ảnh hưởng do BĐKH Phần mờ: chỉ số không chắc chắn Fiji Bangladesh Ai cập Tanzania Uruguay Nepal Fiji Mainstreaming CCRM into UNDP Core Activities- RBA RR Cluster Meeting Biến đổi khí hậu tạo ra những rủi ro cho việc hỗ trợ phát triển • “Tổn thất” ODA có thể trì hoãn • những lợi ích phát triển

  13. CHÚNG TA CÓ THỂ LÀM GÌ? CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG

  14. Báo cáo về Phát triển Con người nhấn mạnh: • Người nghèo đang và sẽphải chịu nhiều ảnh hưởng do biến đổi khí hậu. Đó là rủi ro lớn nhất đối với việc phát triển con người, dẫn đến sự tụt hậu về phát triển con người. • Biến đổi khí hậu là vấn đề cấp thiết. Chúng ta cần phải hành động ngay. • Giảm nhẹ và thích ứng đều cần thiết để chống lại những biến đổi khí hậu và những đe dọa ảnh hưởng đến loài người. • Các nước nghèo cần cắt giảm lượng phát thải 30% đến năm 2020 và 80% vào năm 2050. • Cần có hợp tác quốc tế về tài chính và chuyển giao công nghệ. Báo cáo tranh luận về Điều kiện thuận lợi cho việc Giảm nhẹ Biến đổi khí hậu. • Sự bất công bằng cực đại trong năng lực ứng phó vẫn còn tồn tại. Cụ thể hóa hợp tác quốc tế còn chậm. Kế hoạch thích ứng cần là một phần của chiến lược xóa đói giảm nghèo.

  15. Mainstreaming CCRM into UNDP Core Activities- RBA RR Cluster Meeting Những ứng phó để thích ứng có thể Thúc đẩy sớm các hoạt động, các quốc gia đang phát triển cần cân nhắc: • Cung cấp chung • Các thông tin tin cậy về biến đổi khí hậu; • Thực hiện các chính sách dài hạn để bảo vệ các công trình chung có liên quan đến khí hậu (cung cấp nước, bảo vệ bờ biển, hợp tác chính trị vùng, v.v.) • Điều chỉnh trách nhiệm • Điều chỉnh chính sách tài chính khuyến khích khu vực tư nhân • Đặt ra tiêu chuẩn thực hiện và quy chuẩn thiết lập mà khuyến khích đầu tư từ khu vực tư nhân cũng như nhà nước để có vốn và cơ sở vật chất fài hạn • Nâng cao năng lực thích ứng • Xây dựng công tác quản lý rủi ro khí hậu vào các đầu tư phát triển

  16. Các dự án thích ứng Kinh nghiệm lịch sử Ứng phó thiên tai Mainstreaming CCRM into UNDP Core Activities- RBA RR Cluster Meeting Kế hoạch thích ứng, trước kỳ hạn thảo luận là mục tiêu phát triển • Thông qua các can thiệp về thích ứng, chuyển từ ngắn hạn và chuyên đề sang thích ứng dài hạn và thảo luận Dài hạn Chuyên đề Thảo luận Ngắn hạn

  17. NHIỆM VỤ CỦA UNDP

  18. Mainstreaming CCRM into UNDP Core Activities- RBA RR Cluster Meeting UNDP đạt được các mục tiêu nhằm đảm bảo MDGs Nhiệm vụ của UNDP nhằm: • Hỗ trợ phát triển năng lực quốc gia để: • Thay đổi các chính sách và mô hình đang tồn tại, • Áp dụng chính sách và mô hình mới, và • Đảm bảo Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) về biến đổi khí hậu cùng với những tác động đi kèm

  19. Mainstreaming CCRM into UNDP Core Activities- RBA RR Cluster Meeting Key challenges to early policy action • Các nước đang phát triển phải đối mặt với ba thách thức chính để đưa những chính sách khuyến khích cộng đồng: • 1. Đưa ra chi phí và những thay đổi về biến đổi khí hậu, khó để chủ động thực hiện các ứng phó thích ứng • 2. Điều tra của UNDP chỉ ra chính phủ thấy việc quyết định chính sách hòa nhập rất khó để quyết định • 3. Khó tìm kiếm nguồn tài chính để phát triển năng lực và chính sách

  20. Chiến lược vùng cho Thích ứng Biến đổi khí hậu: Nguyên tắc Liên kết tốt hơn gữa giảm nhẹ rủi ro thiên tai và thích ứng Liên kết bên trong mạnh mẽ giữa sáng kiến GNRRTT và Thích ứng BĐKH (BCPR / BDP) Rà soát chung chính sách qlý rủi ro và năng lực của nước chủ nhà Thiết kế dự án “thông minh về GN RRTT(không tiếc, trước kỳ hạn)

  21. Regional strategy Các cách tiếp cận cụ thể của từng quốc gia thay thế 1 tiếp cận cho tất cả các nước ● Nêu bật khoảng cách về năng lực ● Trung tâm chocộng tác liên ngành ● Điểm vào cho phân tích đa ngành 1. Dự án cụ thể Tăng khả năng phục hồi ● Đánh giá tác động kinh tế ● Chứng mình hỗ trợ chính sách ● Chứng minh kiến thức ● Cơ hội cho việc huy động nguồn lực 2. Hỗ trợ chính sách các chính sách,kế hoạch và chiến lược 3. “Ứng phó khí hậu” Chương trình quốc gia của UN & UNDP ● Rà soát các dự án đã có ● Giảm nhẹ rủi ro thiên tai ● Xác định nhu cầu và kết nối còn thiếu ● Phản ánh chương trình của UN/UNDP

  22. Ví dụ (II) 1. Dự án cụ thể Tăng khả năng phục Nhận thức về các lựa chọn thích ứng 1. Đa dạng về mùa vụ ven biển (chỉ ra sự gia tăng của mức độ ngập mặn) 2. Da dạng hóa các vụ mùa nông nghiệp (lũ quét) 3. Thay đổi thủy sản ven biển (nuôi trồng các loài cá nước mặn) 4. Đa dạng hóa việc nuôi trồng thủy sản ở các vùng lũ 5. Thiết lập các trung tâm thông tin và nơi tránh lũ ở những nơi chịu ảnh hưởng của lũ 6. Củng cố các vùng đệm ven biển tránh sói mòn/ngập lụt 7. Cải thiện cung cấp nước sạch cho các vùng ven biển (chịu ngập mặn) 8. Tăng khả năng phục hồi cho cơ sở hạ tầng nông thôn và công nghiệp • Những thúc đẩy và đối tác • Theo sát quá trình đánh giá rủi ro khí hậu (Chiến lược quốc gia về phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đã được phê duyệt • Ban chỉ đạo PCLB TW, Đối tác GNTT, Nhóm làm việc QLTT, v.v.

  23. Ví dụ 1. Các dự án cụ thể Để tăng cường khả năng phục hồi • Tập trung các sáng kiến rải rác về cách tiếp cận có khả năng phục hồi • Lồng ghép • Vd. Đưa các dự án rủi ro khí hậu với việc quản lý vùng bờ biển • Vd. Quản lý trồng cây ven biển với sủa đổi quyền sử dụng đất/chính sách vùng • Chứng mình & Tái tạo • Vd. có các biện pháp sinh kế thay thế cho người dân vùng ven biển • Năng lực • Vd. Các bộ chủ chốt có quy hoạch phát triển khả năng phòng chống thiên tai cho vùng ven biển • Vd. người dân cùng ven biển nhận được thông tin về rủi ro khí hậu • Chính sách • Vd. Sửa đổi kế hoạch và chính sách phát triển cho vùng duyên hải • Vd. Cập nhật các thông tin về cơ quan lập phát quản lý vùng duyên hải • Vd. Bao gồm cả các dự án rủi ro khí hậu vào việc thiết lâph quy định cho các vùng

  24. Ví dụ 2. Hỗ trợ chính sách các chính sách, kế hoạch và chiến lược trong nước Nâng cao năng lực thích ứng thông qua việc chỉ ra những khoảng trống về kiến thức: Lợi nhuận kinh tế của các hoạt động thích ứng/chi phí cho các hoạt động • Dịch vụ yêu cầu: • Yêu cầu có thêm kiến thức về tác động BĐKH vào các chính sách hỗ trợ sản xuất/chứng mình các dịch vụ của chính sách đang có • Có nguồn về các kiến thức chuyên môn cho đánh giá tác động kinh tế • Liên kết với những sáng kiến phát triển năng lực đã có • Thiết kế các hoạt động theo sát phù hợp (Vd dự án mới/đã có; rà soát chính sách ngành, v.v.)

  25. Ví dụ: Việt Nam • 3.“Ứng phó khí hậu” Chương trình quốc gia của UN & UNDP • Biến đổi khí hậu tạo thêm những rủi ro cho các dự án phát triển bền vững, NHƯNG • Các dự án phát triển cũng cung cấp các điểm đầu vào cho việc tăng năng lực thích ứng ở các ngành khác nhau • Dịch vụ yêu cầu: • Rà soát vốn đầu tư cho rủi ro khí hậu và các cơ hội • Rà soát đâu các dự án rủi ro cao • Quốc tế hóa khả năng phòng chống rủi ro khí hậu vào quá trình lên chương trình • Tăng cường liên kết Giảm nhẹ Rủi ro thiên tai và rủi ro khí hậu • Xác định những kết nối còn thiếu và những sáng kiến theo sát • Phát triển năng lực ở các nước thành viên của LHQ

  26. CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC CỦA UNDP CHO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM

  27. Chương trình Ứng phó khi hậu của Liên Hiệp Quốc – Việt Nam là điển hình Việt Nam: Rủi ro cao đối với biến đổi khí hậu Rủi ro trong lịch sử Thường xuyên bị đe dọa bởi lũ, bão, hạn hán, lở đất, cháy rừng Năm1999, thiên tai gây thiệt hại:- 800 sinh mạng- US$ 300 triệu về tài sản Lũ trong 3 năm đã cướp đi 1,000sinh mạng ở Đồng bằng sông Mekong • Rủi ro • 1m nước biển dâng, 22triệu người sẽ phải sơ tán • Các sự kiện thời tiết sẽ tăng về cường độ và tần suất • Đảo ngược tiến trình cho Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội

  28. Các bước tiếp theo 1.1 Chuẩn bị NHDR 1.2 Lấy thông tin từ SNC cung cấp cho những người quyết định2.1 Tăng cường nhận thức thông qua tập huấn2.2 Định hướng lại hoạt động có rủi ro cao3.1 Tăng cường năng lực thông qua các cuộc họp điều phối của nhà tài trợ (DMC, CCFSC, NDMP, IASC, DMWG, v.v.)4.1 Cộng tác với Cải cách hành chính công, sáng kiến Nghèo đói – Môi trường cho kế hoạch ứng phó khí hậu, lên ngân sách, giám sát, điều phối 5.1 Chia sẻ kinh nghiệm và thông tin 6.1 Tăng cường năng lực và thể chế các địa phương • 4 Nội dung chính • Vận động chính sách • Phát triển năng lực của UNCT • Điều phối giữa các nhà tài trợ • Thích ứng thông qua những sáng kiến chủ chốt

  29. XIN CẢM ƠN

More Related