1 / 34

CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THPT, GIÁO VIÊN THCS VÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN

CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THPT, GIÁO VIÊN THCS VÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN. Vì sao phải xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học?.

adem
Télécharger la présentation

CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THPT, GIÁO VIÊN THCS VÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THPT, GIÁO VIÊN THCSVÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN

  2. Vì sao phải xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học? • Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ “ChuÈn hãa, hiÖn ®¹i hãa, x· héi hãa” lµ những biện pháp chiến lược nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục • Chuẩn hoá là một tiêu chuẩn của CNH, HĐH, văn minh hiện đại • Chuẩn hoá nhà trường về mọi mặt là điều kiện cho giáo dục toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục • Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, trước hết phải xây dựng được chuẩn nghề nghiệp GV • Bộ GD & ĐT đã ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học. Tiếp theo ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV trung học

  3. Quá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học • Quá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV trung học cơ sở. • Quá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV THPT • Quá trình thống nhất xây dựng một chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trung học.

  4. Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học • Chuẩn • Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

  5. Khái niệm chuẩn Theo từ điển Tiếng Việt(Hoàng Phê chủ biên) có 3 nghĩa: • Là cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hướng tới theo đó làm cho đúng • Là vật được chọn làm mẫu để thể hiện một đơn vị đo lường • Là cái được công nhận đúng theo quy định hoặc thói quen trong xã hội.

  6. Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học • Theo nghĩa thứ nhất và thứ ba của Chuẩn • Là văn bản quy định các yêu cầu cơ bản về phẩm chất, năng lực đối với người giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông.

  7. Mục đích ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Làm căn cứ để: • Giáo viên tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó có kế hoạch rèn luyện đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ. • Cơ quan và cán bộ quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại, lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng. • Phát triển chương trình đào tạo giáo viên ở các cơ sở giáo dục • Xây dựng chính sách, chế độ đãi ngộ giáo viên.

  8. Căn cứ xây dựng chuẩn • Căn cứ pháp lý: các văn bản pháp quy hiện hành • Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên trung học • Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học hiện nay • Yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục trung học

  9. Căn cứ pháp lý • Luật giáo dục (2009 ) • Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội • Chỉ thị 40-CT/TW của Ban bí thư TW • Quyết định 09/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý,…” • Điều lệ trường trung học • QĐ số 06/2006/QĐ-BNV về quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên • QĐ số 16/2008/QĐ-BGDĐT về quy định đạo đức nhà giáo.

  10. QĐ 06 Quy chế đánh giá xếp loại GV MN và GVPT • 1) Mục đích • 2) Yêu cầu • 3) Nội dung đánh giá, tiêu chuẩn xếp loại * 3 nội dung đánh giá - Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (5 nội dung ) - Kết quả công tác được giao (2 nội dung) - Khả năng phát triển 4) Tiêu chuẩn xếp loại - Tốt - Khá - Trung bình - Kém

  11. Đặc điểm lao động sư phạm • Luôn có sự tương tác giữa con người với con người • Công cụ lao động: nhân cách con người • Sản phẩm lao động: nhân cách con người • Lao động của giáo viên trong điều kiện phải thích ứng với sự thay đổi cơ bản

  12. Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học hiện nay • Về cơ cấu đội ngũ • Về chất lượng đội ngũ • Về công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên • Về công tác đánh giá giáo viên

  13. Các nguyên tắc xây dựng chuẩn 1. Tuân thủ những quy định đối với GV trong các văn bản pháp luật hiện hành 2. Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm thế giới 3. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, khả thi, dễ vận dụng

  14. Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và đánh giá theo chuẩn 1. Cấu trúc của Chuẩn 2. Nội dung Chuẩn 3. Đánh giá năng lực nghề nghiệp giáo viên theo Chuẩn.

  15. Cấu trúc của Chuẩn • Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học là sự kết hợp mô hình nhân cách với mô hình hoạt động nghề nghiệp - Mô hình nhân cách: Kiến thức Phẩm chất + năng lực Kỹ năng - Mô hình hoạt động nghề nghiệp (các công đoạn hành nghề) Tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục Thiết kế kế hoạch giáo dục Thực hiện kế hoạch giáo dục Kiểm tra, đánh giá kết quả.

  16. Cấu trúc của Chuẩn (tiếp) • Các yêu cầu về phẩm chất và năng lực được trình bày thành 6 tiêu chuẩn. • Mỗi tiêu chuẩn được cụ thể hoá thành một số tiêu chí. • Mỗi tiêu chí có 4 mức độ

  17. Giải thích thuật ngữ • Tiêu chuẩn • Tiêu chí • Mức • Minh chứng • Nguồn minh chứng

  18. Minh chøng Møc I Minh chøng Møc I Minh chøng Møc II Minh chøng Møc II Tiªu chÝ 1.1 Tiªu chuÈn 1 Nguån minh chøng của Tiªu chuẩn 1 Minh chøng Møc III Minh chøng Møc III Tiªu chÝ 1.2 Minh chøng Møc IV Minh chøng Møc IV ------ Tiªu chÝ 1.n Tiªu chÝ 2.1 Tiªu chuÈn 2 Nguån minh chøng cña Tiªu chuÈn 2 Tiªu chÝ 2.2 Sơ đồ cấu trúc Chuẩn

  19. Nội dung Chuẩn Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí 1.Phẩm chất chính trị Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí 3.Ứng xử với học sinh Tiêu chí 4.Ứng xử với đồng nghiệp Tiêu chí 5.Lối sống, tác phong

  20. Nội dung chuẩn (tiếp) Tiêu chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục Tiêu chí 6.Tìm hiểu đối tượng giáo dục Tiêu chí 7.Tìm hiểu môi trường giáo dục

  21. Nội dung Chuẩn (tiếp) Tiêu chuẩn 3. Năng lực dạy học Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học Tiêu chí 9.Đảm bảo kiến thức môn học Tiêu chí 10. Đảm bảo chương trình môn học Tiêu chí 11. Vận dụng các PPDH Tiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện dạy học Tiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tập Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy học Tiêu chí 15. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

  22. Nội dung Chuẩn (tiếp) Tiêu chuẩn 4. Năng lực giáo dục Tiêu chí 16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục Tiêu chí 17. Giáo dục qua môn học Tiêu chí 18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục Tiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng Tiêu chí 20. Vận dụng các nguyên tắc,PP,HTTC GD Tiêu chí 21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HS

  23. Nội dung Chuẩn (tiếp) Tiêu chuẩn 5. Năng lực hoạt động chính trị ,xã hội Tiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng. Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội

  24. Nội dung Chuẩn (tiếp) Tiêu chuẩn 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 24. Tự đánh giá, tự học, tự rèn luyện Tiêu chí 25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nẩy sinh trong thực tiễn giáo dục

  25. Mức của tiêu chí • Mức1 điểm: yêu cầu tối thiểu • Mức 4điểm: yêu cầu cao nhất • Giữa mức 1 và mức 4 có 2 mức: Mức 2 và Mức 3 • Mỗi mức cao hơn bao gồm các yêu cầu của mức thấp hơn liền kề cộng thêm một vài yêu cầu mới đối với mức đó.

  26. Nguồn minh chứng 1. Hồ sơ thi đua 2. Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên 3. Hồ sơ giảng dạy của giáo viên 4. Biên bản góp ý cho giáo viên của tổ chuyên môn, của đoàn thể,… 5. Bằng khen, giấy khen,…

  27. Ví dụ 1 Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị Yêu nước, yêu CNXH: chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước;Tham gia các hoạt động chính trị xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân. Mức 1. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối,… Mức 2. Tự giác chấp hành,… Mức 3. Gương mẫu chấp hành,… Mức 4.Gương mẫu và vận động mọi người chấp hành,..

  28. Ví dụ 2 Tiêu chí 11. Vận dụng các phương pháp dạy học Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học của học sinh. Mức 1. Vận dụng được một số phương pháp,… Mức 2. Tiến hành một cách hợp lý các phương pháp,… Mức 3. Biết phối hợp linh hoạt các phương pháp,…rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh. Mức 4. Phối hợp một cách thành thục, sáng tạo các phương pháp,…ứng dụng công nghệ thông tin,…phát triển kỹ năng tự học của học sinh

  29. Nguồn minh chứng 1.Giáo án 2. Hồ sơ giảng dạy 3. Dự giờ lên lớp (biên bản đánh giá giờ lên lớp của giáo viên) 4. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm (nếu có) 5. Trả lời phỏng vấn (khi được yêu cầu)

  30. Vận dụng Chuẩn đánh giá, xếp loại năng lực nghề nghiệp giáo viên • Giáo viên tự đánh giá hoặc người khác đánh giá giáo viên: theo từng tiêu chí của mỗi tiêu chuẩn trên cơ sở các minh chứng có được xác định mức đạt được ở từng tiêu chí và ghi vào phần đánh giá. Đạt mức 1 điểm Đạt mức 2 điểm Đạt mức 3 điểm Đạt mức 4 điểm - Tính tổng điểm, xếp loại

  31. Xếp loại • Loại kém: Tổng số điểm dưới 25 hoặc từ25 điểm trở lên nhưng có tiêu chí không được chođiểm • Loại trung bình: Tất cả các tiêu chí đạt được từ mức 1 điểm trở lên, và tổng số điểm thuộc khoảng từ 25 đến 64 • Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ mức 2 trở lên trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt từ mức 3 trở lên và tổng số điểm thuộc khoảng từ 65 đến 98 • Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ mức 3 trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt mức 4 và tổng số điểm thuộc khoảng từ 90 đến 100.

  32. Phiếu tự đánh giá của giáo viên (tiếp) Cấu trúc gồm 4 phần: - Thông tin chung - Kết quả đánh giá; gồm 3 cột + Cột thứ nhất: Ghi các tiêu chuẩn và tiêu chí + Cột thứ 2: Ghi mức đạt của mỗi tiêu chí + Cột thứ 3: Nguồn minh chứng đã có - Tổng hợp, xếp loại - Phiếu đánh giá chung

  33. Mục đích đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp • Xác định chính xác, khách quan mức độ năng lực nghề nghiệp của giáo viên. Trên cơ sở đó đưa ra khuyến nghị giáo viên. • Trên cơ sở xác định mức độ năng lực nghề nghiệp, tiến hành xếp loại. • Cung cấp thông tin cho việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV • Cung cấp thông tin xác đáng làm cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện các chính sách đối với giáo viên.

  34. Quy trình đánh giá • Giáo viên tự đánh giá • Tổ chuyên môn đánh giá • Hiệu trưởng đánh giá

More Related