1 / 55

Thiết lập các mục tiêu trong học tập

Thiết lập các mục tiêu trong học tập. Biên soạn: Phan Gia Anh Vũ. Tạo trạng thái tinh thần đúng đắn. Bạn có thể đạt được bất kỳ điều gì mà trí óc bạn có thể nhận thức và tin tưởng. Napoleon Hill . Nothing is impossible. Because IMPOSSIBLE itself means “I M” POSSIBLE. Những người giỏi là ….

chidi
Télécharger la présentation

Thiết lập các mục tiêu trong học tập

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Thiết lập các mục tiêu trong học tập Biên soạn: Phan Gia Anh Vũ

  2. Tạo trạng thái tinh thần đúng đắn Bạn có thể đạt được bất kỳ điều gì mà trí óc bạn có thể nhận thức và tin tưởng. Napoleon Hill

  3. Nothing is impossible. Because IMPOSSIBLE itself means “I M” POSSIBLE

  4. Những người giỏi là … • Có trách nhiệm với bản thân và tương lai của họ • Có một cái nhìn rõ ràng về những gì họ muốn trong tương lai • Muốn đảm bảo chắc chắn rằng họ có thể đạt được điều đó. • Tin rằng họ có thể thực hiện được điều đó

  5. Đặt câu hỏi: • Mình có thực sự muốn học không? • Mình đã sẵn sàng đón nhận những kiến thức, kinh nghiệm? • Lợi ích của việc làm chủ một vấn đề mới hoặc có kỹ năng mới là gì? • Mình có muốn trở thành người thành công nhất không? • Mình có muốn đạt “huy chương vàng”?

  6. 5% người học 95% người học MỤC TIÊU – NIỀM TIN Người thành công: “Tôi MUỐN thành công” Người thất bại: “Tôi THÍCH / ƯỚC được thành công” 6

  7. 5%người học 95%người học MỤC TIÊU – NIỀM TIN Người thành công: “Tôi MUỐN thành công” Người thất bại: “Tôi THÍCH / ƯỚC được thành công” 7

  8. Những hạn chế • Hãy ghi ra những khó khăn của mình trong học tập!

  9. Những hạn chế

  10. Trí nhớ kém Thích trì hoãn Lười biếng Nghiện trò chơi… Khó hiểu bài Dễ xao lãng Khó tập trung lâu Mơ màng Sợ thi cử Hay bất cẩn Áp lực từ gia đình Học nhiều – thời gian ít Không có động lực Dễ bỏ cuộc Thầy cô không lôi cuốn Không hứng thú 16 khó khăn thường gặp của SV – HS trên thế giới

  11. 5%người học 95%người học “Tôi MUỐN thành công” • Bắt buộc phải thành công. • Sẵn sàng làm bất cứ việc gì để thành công. “Tôi THÍCH / ƯỚC được thành công” • Không thành công cũng không sao. • Sẵn sàng làm việc mình thích làm 11

  12. Những kẻ thất bại lúc nào cũng có khuynh hướng đổ lỗi cho mọi người trừ bản thân mình. 12

  13. 5%người học 95%người học “Tôi MUỐN thành công” • Chịu trách nhiệm với bản thân. “Tôi THÍCH / ƯỚC được thành công” • Biện hộ cho mình, đổ lỗi cho người khác hoặc tự lừa dối bản thân 13

  14. Tôi TIN tôi có thể… và tôi LÀM ĐƯỢC! 14

  15. Tôi ngu ngốc Học hành là chán nản. Tôi là kẻ tồi tệ 15

  16. Niềm tin Hành động Mục tiêu 16

  17. Niềm tin: trung tâm chỉ huy trong bộ não 17

  18. Niềm tin: • Tôi là thiên tài • Học: thú vị, nhẹ nhàng • Tôi là người tuyệt vời THÀNH CÔNG 18

  19. Niềm tin: • Tôi ngu ngốc • Học: chán nản, nặng nhọc • Tôi là kẻ tồi tệ THẤT BẠI 19

  20. Niềm tin Hành động Kết quả Tiềm năng 20

  21. Điểm 10 99% khả năng được tận dụng 21

  22. Điểm 0 0% khả năng được tận dụng 22

  23. Số phận Tính cách Thói quen Hành động Động cơ Thái độ Tầm nhìn Nhận thức Niềm tin 23

  24. Niềm tin “Mình xinh đẹp!” 24

  25. Niềm tin …từ đâu đến? 25

  26. Niềm tin = sức mạnh phi thường. 26

  27. Chạy một dặm ít hơn 4 phút? Hàng ngàn năm trước: người ta KHÔNG tin  KHÔNG AI làm được Năm 1954: Roger Bannister 1 năm sau: 37 người nữa 2 năm sau: 300 người nữa 27

  28. Trang bị niềm tin có ích • Viết ra: • Những niềm tin làm giới hạn khả năng; • Trả giá thế nào; • Nguyên nhân; • Nguyên nhân đích thực? 28

  29. Trang bị niềm tin có ích • Viết ra: • Những niềm tin làm phát triển khả năng; • Minh chứng? 29

  30. 5 niềm tin mạnh mẽ • Để thay đổi cuộc sống, tôi phải thay đổi. • Không có thất bại, chỉ có kinh nghiệm. • Nếu mọi người làm được, tôi cũng vậy. • Học chính là chơi. • Linh hoạt là cần thiết. 30

  31. Dám mơ ước: Sức mạnh của mục tiêu Thành công không phải là do may mắn Một ví dụ từ đại học Yale Năm 1952: khảo sát SV sắp tốt nghiệp: • 3% SV có mục tiêu: công việc, thu nhập, cuộc sống mơ ước (Nhóm 1) • 97% không hề có mục tiêu, “chuyện gì tới sẽ tới”(Nhóm 2) 31

  32. Năm 1972: khảo sát SV những cựu sinh viên 20 năm trước: • Tổng thu nhập của Nhóm 1 = 3 LẦN tổng thu nhập của Nhóm 2 • 1 SV (nhóm 1) thu nhập = 97 lần 1 SV (nhóm 2) Cái gì làm nên sự khác biệt? SỨC MẠNH CỦA MỤC TIÊU 32

  33. Họ GIỐNG NHAU ở điểm nào? TIGER WOODS BILL CLINTON STEVEN SPIELBERG 33

  34. Sinh năm 1975. Ở tuổi 24: đạt nhiều thành tích trong môn golf hơn bất kỳ ai khác trong lịch sử. Mục tiêu: đánh bại những VĐV hàng đầu thế giới – Lập ra lúc 8 tuổi Họ GIỐNG NHAU ở chỗ: “dám” MƠ ƯỚC Sinh năm 1946. Ở tuổi 36: đạo diễn thành công nhất trong lịch sử. Mục tiêu: trở thành đạo diễn giỏi nhất – Lập ra lúc 12 tuổi Sinh năm 1946. Con của một góa phụ nghèo ở một nông trại nhỏ (bố là một chào hàng lưu động). Mục tiêu: trở thành tổng thống Mỹ – Lập ra lúc còn là một đứa trẻ 34

  35. Tại sao người ta không xác định mục tiêu? 35

  36. 3 lý do 1. Không tự tin 2. Không tin vào sức mạnh của mục tiêu 3. Sợ thất bại, sợ xấu hổ 36

  37. THÀNH CÔNG Mục tiêu 37

  38. TẠI SAO? 1. Mục tiêu dẫn đường cho quyết định và hành động 2. Mục tiêu thúc đẩy con người 3. Mục tiêu giải phóng tiềm năng 38

  39. 6 bước xác định mục tiêu • Viết ra cụ thể những gì ta muốn • Liệt kê những lợi ích, lý do của việc đạt mục tiêu • Lên kế hoạch hành động • Xác định thời gia • Tiếp thêm cảm xúc cho mục tiêu • Thực hiện ngay tức khắc 39

  40. Ví dụ • Tôi quyết tâm đạt điểm 10 • Lợi ích – Nguyên nhân: • Đủ điểm để thi cao học • Đạt được mục tiêu: Thạc sĩ • Chứng tỏ khả năng của mình • Kế hoạch hành động • Giải hết các đề thi trong 6 năm trước. Làm 2 lần mỗi tuần (thứ hai, thứ năm). Dành 2 tiếng để ôn lại từng chương sách. Thời hạn đạt mục tiêu là tháng 7 năm 2009. 40

  41. Ví dụ • Tôi quyết tâm đạt kết quả tốt về sức khỏe • Lợi ích – Nguyên nhân: • Để trở nên toàn diện • Để có sức khỏe • Để chứng tỏ tôi có thể làm được • Kế hoạch hành động • Chạy 2km mỗi tối thứ ba và thứ sáu. Tập động tác bụng 50 lần, hít đất 100 lần mỗi sáng. Thời hạn đạt mục tiêu là tháng 10 năm 2009. 41

  42. WBS • Work Breakdown Structure • Kỹ thuật quản lý dự án căn bản • “Sản phẩm” của WBS • Tập trung vào kết quả • Nguyên tắc 100% • Mẹ = 100 • Con 1 + Con 2 + … + Con n = 100

  43. Tháp mục đích

  44. Tháp mục đích

  45. Tháp mục đích

  46. Thiết lập các mục tiêu • Đặc điểm của mục tiêu • Mục tiêu của ai? • Định hình tương lai của mình thông qua mục tiêu • Cách tốt nhất để thành công • Vai trò của mục tiêu • Quan niệm của bạn về mục tiêu • Giới hạn của mục tiêu chính (VD: sân cỏ) • Nên làm gì với mục tiêu đã chọn 46

  47. Thiết lập các mục tiêu trong học tập • Chất lượng hay số lượng 47

  48. Thiết lập các mục tiêu trong học tập • Cách thiết lập mục tiêu SMART • S pecific (Cụ thể) • M easurable (Lượng giá được) • A greed upon (Thống nhất) • R ealistic (Thực tế) • T imebound (Có ràng buộc thời gian)

  49. Thiết lập các mục tiêu trong học tập • Cách thiết lập mục tiêu • Phù hợp với bản thân, nên tránh • Theo mục tiêu của người khác • Thiếu thông tin • Luôn cầu toàn • Thiếu tôn trọng bản thân • Có thời hạn hoàn thành

  50. Thiết lập các mục tiêu trong học tập • Thực hiện mục tiêu theo kế hoạch • Thảo luận: • Đặt ra mục tiêu và phân tích mục tiêu • Lên kế hoạch thực hiện mục tiêu

More Related