1 / 22

Nội dung

1. 2. 3. 4. Giới thiệu. Bộ từ vựng của C. Cấu trúc ch ươ ng trình C. Một số ví dụ minh họa. Nội dung. Giới thiệu. Giới thiệu Dennis Ritchie tại Bell Telephone năm 1972. Tiền thân của ngôn ngữ B , KenThompson , cũng tại B ell Telephone .

huey
Télécharger la présentation

Nội dung

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. 1 2 3 4 Giới thiệu Bộ từ vựng của C Cấu trúc chương trình C Một số ví dụ minh họa Nội dung NMLT - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C

  2. Giới thiệu • Giớithiệu • Dennis Ritchie tại Bell Telephonenăm 1972. • TiềnthâncủangônngữB, KenThompson, cũngtạiBell Telephone. • Là ngônngữlậptrìnhcócấutrúcvàphânbiệtchữHoa - thường (case sensitive) • ANSI C. NMLT - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C

  3. Giới thiệu • Ưu điểm của C/C++ • Rất mạnh và linh động, có khả năng thể hiện bất cứ ý tưởng nào. • Được sử dụng rộng rãi bởi các nhà lập trình chuyên nghiệp. • Có tính khả chuyển, ít thay đổi trên các hệ thống máy tính khác nhau. • Rõ ràng, cô đọng. • Lập trình đơn thể, tái sử dụng thông qua hàm. NMLT - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C

  4. Giới thiệu • Môitrườngpháttriểntíchhợp IDE (IntegratedDevelopmentEnvironment) • Biêntậpchươngtrìnhnguồn (TrìnhEDIT). • Biêndịchchươngtrình (TrìnhCOMPILE). • Chạychươngtrìnhnguồn (TrìnhRUNTIME). • Sửalỗichươngtrìnhnguồn (TrìnhDEBUG). .C/.CPP .OBJ .EXE NMLT - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C

  5. Giới thiệu Các bước trong chu trình phát triển chương trình

  6. Giới thiệu • Môitrườnglậptrình • Borland C++ 3.1 for DOS. • C Free C++ 6.0, Win32 Console Application. NMLT - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C

  7. 1. Khởi động - Thoát khỏi C++ Khởi động C++ : nhấp đúp chuột lên biểu tượng của chương trình C++. Giả sử dùng borlandc, vào thư mục BorLandC\Bin, nhấp đúp chuột vào file BC.exe Thoát khỏi C++: nhấn tổ hợp phím Alt-X.a Giới thiệu Môi trường làm việc của C++

  8. 2. Một số các phím nóng hay dùng Các phím kích hoạt menu: Alt+chữ cái đại diện cho nhóm menu đó. Ví dụ Alt-F-O mở menu File để chọn Open mở file F1: mở cửa sổ trợ giúp. F2: ghi tệp lên đĩa. F3: mở tệp cũ ra sửa chữa hoặc soạn thảo tệp mới. F4: chạy chương trình đến vị trí con trỏ. F5: Thu hẹp/mở rộng cửa sổ soạn thảo. F6: Chuyển đổi giữa các cửa sổ soạn thảo. F7: Chạy chương trình theo từng lệnh, kể cả các lệnh trong hàm con. F8: Chạy chương trình theo từng lệnh trong hàm chính. Giới thiệu

  9. 2. Một số các phím nóng hay dùng F9: Dịch và liên kết chương trình. Ctrl-F9: Chạy chương trình. Ctrl-Insert: Lưu khối văn bản được đánh dấu vào bộ nhớ đệm. Shift-Insert: Dán khối văn bản trong bộ nhớ đệm vào văn bản tại vị trí con trỏ. Shift-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu, lưu nó vào bộ nhớ đệm. Ctrl-Delete: Xoá khối văn bản được đánh dấu (không lưu vào bộ nhớ đệm). Alt-F5: Chuyển sang cửa sổ xem kết quả của chương trình vừa chạy xong. Alt-X: thoát C++ về lại Windows. Giới thiệu

  10. Bộ từ vựng của C • Cáckýtựđược sửdụng • Bộchữcái 26 kýtựLatinhA, B, C, …, Z, a, b, c, …, z • Bộchữsốthậpphân : 0, 1, 2, …, 9 • Cáckýhiệutoánhọc : +–*/=<>() • Cáckýtựđặcbiệt : .,:;[]%\#$‘ • Kýtựgạchnối_vàkhoảngtrắng‘’ NMLT - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C

  11. Bộ từ vựng của C • Từ khóa (keyword) • Các từ dành riêng trong ngôn ngữ. • Không thể sử dụng từ khóa đểđặt tên cho biến, hàm, tên chương trình con. NMLT - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C

  12. Bộ từ vựng của C • Tên/Định danh (Identifier) • Một dãy ký tự dùng để chỉ tên một hằng số, hằng ký tự, tên một biến, một kiểu dữ liệu, một hàm một hay thủ tục. • Không được trùng với các từ khóa và được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số nhưng bắt buộc chữ đầu phải là chữ cái hoặc _. • Số ký tự tối đa trong một tên là 255 ký tự và được dùng ký tự _ chen trong tên nhưng không cho phép chen giữa các khoảng trắng. NMLT - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C

  13. Bộ từ vựng của C • VídụTên/Địnhdanh (Identifier) • Cáctênhợplệ: GiaiPhuongTrinh, Bai_Tap1 • Cáctênkhônghợplệ: 1A, GiaiPhuong Trinh • Phânbiệtchữhoachữthường, do đócáctênsauđâykhácnhau: • A, a • BaiTap, baitap, BAITAP, bAItaP, … NMLT - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C

  14. Bộ từ vựng của C • Dấu chấm phẩy ; • Dùng để phân cách các câu lệnh. • Ví dụ:cout<<“Hello World!”; cout<<“\n”; • Câu chú thích • Đặt giữa cặp dấu /**/ hoặc // (C++) • Ví dụ: /*Ho & Ten: NVA*/, // MSSV: 0712078 • Hằng ký tự và hằng chuỗi • Hằng ký tự: ‘A’, ‘a’, … • Hằng chuỗi: “Hello World!”, “Nguyen Van A” • Chú ý:‘A’ khác “A” NMLT - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C

  15. Cấu trúc chương trình C #include “…”; // Khai báo file tiêu đề int x; // Khai báo biến hàm void Nhap(); // Khai báo hàm void main() // Hàm chính { // Các lệnh và thủ tục } NMLT - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C

  16. Cấu trúc chương trình C /* My second program in C/C++ with more comments Author: Novice programmer Date: 01/01/2008 */ #include <conio.h> #include <iostream.h> int main() { cout << "Hello World! "; getch(); return 0; } Chú thích

  17. Hàm main() Chương trình C được chia nhỏ thành những đơn vị gọi là hàm Không kể có bao nhiêu hàm trong chương trình, Hệ điều hành luôn trao quyền điều khiển cho hàm main() khi một chương trình C được thực thi. Theo sau tên hàm là dấu ngoặc đơn Dấu ngoặc đơn có thể có chứa hay không chứa những tham số Cấu trúc chương trình C

  18. Ví dụ #include <iostream.h> #include <conio.h> /*Ngày thực hiện Tên sinh viên: */ void main() { int x, y, tong;//khai báo biến cout<<“Nhap hai so nguyen: ”; cin>>x>>y; tong = x + y; cout<<“Tong hai so la ” <<tong; getch(); } NMLT - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C

  19. Thư viện C • Tất cả trình biên dịch C đều chứa một thư viện hàm chuẩn • Một hàm được viết bởi lập trình viên có thể được đặt trong thư viện và được dùng khi cần thiết • Một số trình biên dịch cho phép thêm hàm vào thư viện chuẩn • Một số trình biên dịch yêu cầu tạo một thư viện riêng

  20. stdio.h(C), iostream.h(C++): Tập tin định nghĩa các hàm vào/ra chuẩn (standard input/output) gồm các hàm: Xuất dữ liệu (printf())/cout). Nhập giá trị cho biến (scanf())/cin). Nhận kí tự từ bàn phím (getc()). In kí tự ra màn hình (putc()). Nhập một chuỗi kí tự từ bàn phím (gets()). Xuất chuỗi kí tự ra màn hình (puts()). Xóa vùng đệm bàn phím (fflush()), fopen(), fclose(), fread(), fwrite(), getchar(), putchar(), ... Các tập tin thư viện thông dụng

  21. conio.h : Tập tin định nghĩa các hàm vào ra trong chế độ DOS (DOS console) gồm các hàm clrscr(), getch(), getche(), getpass(), cgets(), cputs(), putch(), clreol(), … math.h: Tập tin định nghĩa các hàm toán học gồm các hàm abs(), sqrt(), log(), log10(), sin(), cos(), tan(), acos(), asin(), atan(), pow(), exp(), … alloc.h: Tập tin định nghĩa các hàm liên quan đến việc quản lý bộ nhớ gồm các hàm calloc(), realloc(), malloc(), free(), farmalloc(), farcalloc(), farfree(), … io.h: Tập tin định nghĩa các hàm vào ra cấp thấp gồm các hàm open(), _open(), read(), _read(), close(), _close(), creat(), _creat(), creatnew(), eof(), filelength(), lock(), … Các tập tin thư viện thông dụng

  22. Bài tập lý thuyết • Tên (định danh) nào sau đây đặt không hợp lệ, tại sao? • Tin hoc co SO A, 1BaiTapKHO • THucHaNH, NhapMon_L@pTrinH • Câu ghi chú dùng để làm gì? Cách sử dụng ra sao? Cho ví dụ minh họa. • Trình bày cấu trúc của một chương trình C. Giải thích ý nghĩa của từng phần trong cấu trúc. NMLT - Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C

More Related