1 / 48

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA SỞ GDCK TP.HCM HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH ĐẶC BIỆT GIAO DỊCH KÝ QUỸ. I. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN. 3. I. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN. Khái niệm

may
Télécharger la présentation

SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN

  2. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN • SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN • MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA SỞ GDCK TP.HCM • HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG • MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP GIAO DỊCH ĐẶC BIỆT • GIAO DỊCH KÝ QUỸ

  3. I. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN 3

  4. I. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN • Khái niệm ♦ Sở giao dịch chứng khoán là thị trường trong đó việc giao dịch mua bán chứng khoán được thực hiện tại một địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch. ♦ Phương thức giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán là phương thức đấu giá, trong đó các lệnh mua bán được ghép với nhau, trên cơ sở đó hình thành giá cả cạnh tranh tốt nhất.

  5. I. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN SỞ HỮU THÀNH VIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN SỞ HỮU NHÀ NƯỚC

  6. I. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN ▪ Mô hình tổ chức của Sở giao dịch chứng khoán ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÁC VỤ CHUYÊN MÔN BAN GIÁM ĐỐC CÁC VỤ CHỨC NĂNG CÁC VỤ HỖ TRỢ

  7. I. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Hội đồng quản trị ♦Thành viên: ▪ Đại diện của công ty chứng khoán thành viên ▪ Đại diện của công ty có chứng khoán niêm yết ▪ Các tổ chức công nghiệp ▪ Các nhà chuyên môn ▪ Đại diện của chính phủ

  8. I. SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN • ♦ Nhiệm vụ và quyền hạn: • Chấp thuận đình chỉ và hủy bỏ việc niêm yết chứng khoán. • Đình chỉ và rút giấy phép thành viên. • Chấp thuận ngân sách của Sở GDCK. • Ban hành và sửa đổi các quy định của SGDCK. • Giám sát hoạt động của các thành viên.

  9. II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA SỞ GDCK TP.HCM 10

  10. II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA SGDCK TP.HCM 1.Thành viên Sở giao dịch: Là các công ty chứng khoán được UBCKNN cấp giấy phép hoạt động và được SGDCK chấp nhận là thành viên của SGDCK. YÊU CẦU VỀ TÀI CHÍNH CÔNG TY CHỨNG KHOÁN THÀNH VIÊN SGDCK TIÊU CHUẨN NHÂN SỰ CƠ SỞ VẬT CHẤT KT

  11. II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA SGDCK TP.HCM • ♦ Nhiệm vụ và quyền hạn: • Quyền bỏ phiếu quyết định các vấn đề của Sở GDCK. • Quyền được giao dịch tại Sở GDCK. • Quyền được nhận các dịch vụ do Sở GDCK cung cấp. • Quyền bầu đại biểu đại diện cho thành viên tại Hội đồng quản trị. • Trách nhiệm: tuân thủ các quy định của Sở GDCK.

  12. II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA SGDCK TP.HCM Thành viên tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM: • Trách nhiệm: • Tuân thủ quy định về hoạt động kinh doanh chứng khoán của SGDCK. • Chịu sự kiểm tra, giám sát của SGDCK. • Nộp phí thành viên, phí giao dịch, phí sử dụng hệ thống giao dịch. • Nộp các khoản đóng góp lập quỹ hỗ trợ thanh toán. • Nộp các báo cáo khi có yêu cầu của SGDCK.

  13. II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA SGDCK TP.HCM Thành viên tại Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM: • Quyền hạn: • Sử dụng hệ thống giao dịch và dịch vụ do SGDCK cấp. • Thu các loại phí cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo quy định pháp luật. • Đề nghị SGDCK giải quyết tranh chấp liên quan đến hoạt động kinh doanh chứng khoán. • Được rút khỏi thành viên sau khi được sự chấp thuận của SGDCK.

  14. II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA SGDCK TP.HCM 2. Niêm yết chứng khoán • QUY MÔ CÔNG TY • LỢI SUẤT CK • TỶ LỆ NỢ • SỰ PHÂN BỔ CĐ Tiêu chuẩn: TC ĐỊNH LƯỢNG TIÊU CHUẨN NIÊM YẾT • KHẢ NĂNG CHUYỂN • NHƯỢNG CP • Ý KIẾN CỦA KTV • VỀ BÁO CÁO TC TC ĐỊNH TÍNH

  15. II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA SGDCK TP.HCM Thủ tục niêm yết: • SGDCK xem xét sơ bộ. • Công ty nộp hồ sơ cho UBCK xin phép phát hành chứng khoán ra công chúng. • UBCKNN cấp giấy phép phát hành. • Tổ chức phát hành trên thị trường sơ cấp. • Xin phép niêm yết. • SGDCK thẩm tra chính thức trình Hội đồng quản trị chấp thuận cho niêm yết. • Làm các thủ tục đăng ký chính thức niêm yết.

  16. II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA SGDCK TP.HCM Hình thức niêm yết: ▪ Niêm yết lần đầu ▪ Đăng ký thay đổi niêm yết ▪ Đăng ký niêm yết bổ sung ▪ Niêm yết lại ▪ Niêm yết toàn phần và niêm yết từng phần

  17. II. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA SGDCK TP.HCM Thuận lợi và khó khăn khi niêm yết: Thuận lợi Khó khăn • Tuân thủ chế độ báo cáo thông tin chặt chẽ • Dễ dàng huy động vốn • Dễ bị thâu tóm, sáp • nhập, pha loãng quyền • sở hữu - Nâng cao độ tín nhiệm - Tính thanh khoản được nâng cao

  18. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 20

  19. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 1. KỸ THUẬT GIAO DỊCH: ▪ Hệ thống giao dịch thủ công ▪ Hệ thống giao dịch bán tự động ▪ Hệ thống giao dịch tự động hoàn toàn

  20. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG Hệ thống giao dịch thủ công ▪ Môi giới hoa hồng (Commission house brokers): Nhân viên của các công ty CK thành viên, hoạt động trên sàn giao dịch với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện các lệnh môi giới cho khách hàng. ▪ Môi giới 2 dollar (Two dollar brokers): Cá nhân được phép hoạt động trên sàn giao dịch với tư cách hỗ trợ cho nhân viên môi giới hoa hồng khi họ quá bận rộn.

  21. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG Hệ thống giao dịch thủ công (tt) ▪ Người kinh doanh có đăng ký (Registered traders): Là thành viên của Sở giao dịch và thực hiện giao dịch cho chính tài khoản của họ. ▪ Chuyên gia (Specialists): Thực hiện lệnh giới hạn dưới danh nghĩa những nhà môi giới khác để nhận hoa hồng và mua hay bán cho tài khoản của mình để đối phó lại sự mất cân bằng tạm thời giữa cung và cầu, nhờ đó ngăn chặn được những biến động giá CK trên thị trường.

  22. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG Hệ thống giao dịch bán tự động ▪ Hệ thống máy tính chưa được kết nối đến công ty chứng khoán. Nhà đầu tư đặt lệnh tại văn phòng công ty chứng khoán, sau đó lệnh được chuyển vào hệ thống máy tính khác thông qua điện thoại, fax…

  23. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG Hệ thống giao dịch tự động hoàn toàn ▪ Tất cả công việc liên quan đến hoạt động giao dịch (nhận, xử lý, so khớp lệnh, thông báo kết quả giao dịch và thông tin thị trường) đều được tự động hóa hoàn toàn ▪ Chức năng làm môi giới trung gian của công ty chứng khoán vẫn không thay đổi

  24. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 2. Quy trình giao dịch tại TTCK tập trung: ▪ Bước 1: Nhà đầu tư liên hệ với 1 CTCK thành viên của Sở để ký hợp đồng và mở tài khoản GD. ▪ Bước 2: Nhà đầu tư đặt lệnh mua bán cho CTCK thực hiện ▪ Bước 3: CTCK rà soát phiếu lệnh ▪ Bước 4: Chuyển lệnh sang môi giới tại sàn

  25. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 2. Quy trình giao dịch tại TTCK tập trung: ▪ Bước 5: Nhà môi giới đăng ký lệnh ▪ Bước 6: So khớp lệnh, đấu giá hay đấu lệnh. Giá khớp được thông báo công khai và là giá thống nhất cho cả bên mua lẫn bên bán ▪ Bước 7: Nhà môi giới thông báo kết quả mua bán được về CTCK ▪ Bước 8: CTCK chuyển kết quả giao dịch để thực hiện việc thanh toán bù trừ tại Trung tâm quản lý CK và thanh toán bù trừ

  26. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 3. Phương thức giao dịch: PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH GIAO DỊCH ĐẤU GIÁ KHỚP LỆNH ĐỊNH KỲ GIAO DỊCH ĐẤU LỆNH KHỚP LỆNH LIÊN TỤC

  27. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 3.1. Giao dịch đấu giá ▪ Các nhà tạo lập thị trường đưa ra giá chào mua, chào bán cho một số loại chứng khoán nhất định ▪ Các báo giá được đưa vào hệ thống và chuyển tới mọi thành viên của thị trường. Giá được lựa chọn để giao dịch là giá tốt nhất của những chào giá này. ▪ Nhà đầu tư: đối tác của nhà tạo lập thị trường ▪ Nhà tạo lập thị trường: thu được khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán (Spread)

  28. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 3.2. Giao dịch đấu lệnh ▪ Lệnh của nhà đầu tư được ghép với nhau sau khi các lệnh mua, bán được đưa vào hệ thống với mức giá phù hợp. ▪ Giá được đưa vào theo nguyên tắc ưu tiên về giá và thời gian. ▪ Giá cả được xác định thông qua sự cạnh tranh giữa các nhà đầu tư. ▪ Khách hàng trả phí hoa hồng cho công ty CK.

  29. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG ♦ Khớp lệnh định kỳ Các lệnh mua, bán được chuyển vào hệ thống giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định. Trong thời gian này, mặc dù các lệnh được đưa vào liên tục nhưng không có giao dịch được thực hiện. Vào đúng thời điểm khớp lệnh, tất cả các lệnh sẽ được so khớp để chọn ra mức giá có khối lượng giao dịch lớn nhất.

  30. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG ♦ Khớp lệnh liên tục ▪ Giao dịch được thực hiện liên tục thông qua việc so khớp các lệnh có giá phù hợp (nghĩa là giá mua bằng hoặc cao hơn giá bán) ngay khi có lệnh mới đưa vào sổ lệnh. ▪ Theo phương thức khớp lệnh liên tục, các lệnh mua và bán sau khi đăng ký sẽ được so với nhau, nếu thấy khớp về giá sẽ cho thực hiện ngay.

  31. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 4. Các loại lệnh ▪ Lệnh cơ bản ♦ Lệnh thị trường (Market Order) ♦ Lệnh giới hạn (Limit Order) ♦ Lệnh dừng (Stop Order)

  32. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG Lệnh thị trường - Người ra lệnh yêu cầu mua hay bán một số lượng chứng khoán nhất định mà không ra giá. - Lệnh này được ưu tiên thực hiện trước.

  33. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG Lệnh giới hạn - Khách hàng đưa ra giá nhất định để mua, bán một số lượng chứng khoán trong phiếu lệnh. - Giá này là giới hạn cao nhất cho lệnh mua hoặc là giới hạn thấp nhất cho lệnh bán. - Được ưu tiên sau lệnh thị trường và có tính bảo lưu.

  34. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG Lệnh dừng - Lệnh nhằm bảo vệ lợi nhuận hay hạn chế thua lỗ cho nhà đầu tư. - Lệnh dừng để bán đặt mức giá bán thấp hơn giá thị trường hiện hành. - Lệnh dừng để mua đặt mức giá mua cao hơn giá thị trường hiện hành.

  35. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 4. Các loại lệnh ▪ Định chuẩn lệnh ♦ Lệnh có giá trị trong ngày (Day order) ♦ Lệnh có giá trị cho đến khi bị hủy (Good – till- cancelled order) ♦ Lệnh thực hiện tại mức giá mở cửa (At – the – opening Order)

  36. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG ♦ Lệnh theo giá thị trường lúc đóng cửa (Market – on – close Order) ♦ Lệnh thực hiện ngay hoặc hủy bỏ (Immediate – or – cancelled order) ♦ Lệnh thực hiện toàn bộ hoặc không (All – or – none Order) ♦ Lệnh không quy trách nhiệm (Not held Order)

  37. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 4.3. Thứ tự ưu tiên thực hiện lệnh LỆNH ĐƯA RA GIÁ MUA CAO, GIÁ BÁN THẤP GIÁ NHƯ NHAU LỆNH ĐƯA RA TRƯỚC GIÁ, THỜI GIAN NHƯ NHAU LỆNH CÓ KHỐI LƯỢNG LỚN HƠN

  38. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 5. Hệ thống giao dịch tại SGDCK TP.HCM 5.1. Đơn vị giao dịch CỔ PHIẾU TRÁI PHIẾU CHỨNG CHỈ QUỸ 10 CỔ PHIẾU 10 TRÁI PHIẾU 10 CHỨNG CHỈ

  39. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 5.2. Đơn vị yết giá GIÁ CỔ PHIẾU ĐƠN VỊ YẾT GIÁ Nhỏ hơn 50.000 100 Từ 50.000 đến 99.500 500 Từ 100.000 trở lên 1000 GIÁ TRÁI PHIẾU ĐƠN VỊ YẾT GIÁ Mọi mức giá 100

  40. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 5.3. Biên độ dao động giá ♦ Là biên độ giá trong ngày giao dịch ▪ Quy định: ♦ ± 5% đối với cổ phiếu và chứng chỉ quỹ ♦ Không áp dụng đối với trái phiếu

  41. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 5.4. Thời gian hiệu lực của lệnh ♦ Lệnh giới hạn ▪ Sau khi đã nhập vào hệ thống giao dịch sẽ có hiệu lực đến khi kết thúc ngày giao dịch. ♦ Lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh (ATO) ▪ Chỉ có giá trị trong 1 đợt khớp lệnh

  42. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 5.5. Sửa, hủy lệnh ▪ Lệnh nhập vào hệ thống không được phép hủy bỏ trong cùng đợt khớp lệnh. ▪ Đại diện giao dịch được phép sửa lệnh khi nhập sai lệnh giao dịch của khách hàng nhưng phải xuất trình lệnh gốc và được SGDCK chấp thuận.

  43. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 5.5. Sửa, hủy lệnh ▪ Trong đợt khớp lệnh tiếp theo, đại diện giao dịch được phép hủy phần còn lại của lệnh gốc hoặc phần lệnh gốc chưa được thực hiện ở lần khớp lệnh trước. ▪ Việc sửa lệnh giao dịch chỉ có hiệu lực khi lệnh gốc chưa được thực hiện hoặc phần còn lại của lệnh gốc chưa được thực hiện.

  44. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 5.6. Giá tham chiếu của cổ phiếu mới niêm yết ▪ Trong ngày đầu: chỉ nhận lệnh LO, không áp dụng biên độ giao động giá, khớp lệnh 1 lần. ▪ Trong lần khớp lệnh đầu tiên, nếu chưa xác định được giá thì tiếp tục nhận lệnh đợt tiếp theo. ▪ Mức giá khớp lệnh trong ngày đầu được lấy làm giá tham chiếu cho ngày kế tiếp. ▪ Biên độ giao động giá áp dụng cho ngày kế tiếp.

  45. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 5.7. Cùng mua bán một loại chứng khoán ▪ Nếu lệnh đặt bán (hoặc mua) của người đầu tư đã được khớp hoặc khớp một phần trong đợt khớp lệnh trước thì sẽ không được tiếp tục đặt lệnh mua (hoặc bán) trong đợt khớp lệnh tiếp theo hoặc trong thời gian giao dịch thỏa thuận

  46. III. HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH TRÊN TTCK TẬP TRUNG 5.7. Cùng mua bán một loại chứng khoán ▪ Nếu lệnh đặt bán (hoặc mua) của người đầu tư không được khớp trong đợt khớp lệnh trước và đã được hủy thì được phép đặt lệnh mua (hoặc bán) trong đợt khớp lệnh tiếp theo hoặc trong thời gian giao dịch thỏa thuận.

More Related