1 / 27

NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP

NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP. 1. Phạm vi điều chỉnh - Nội dung thi đua, tổ chức phong trào thi đua; - Tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua; - Các hình thức, đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng; - Thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng; - Quỹ thi đua, khen thưởng;

melia
Télécharger la présentation

NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 1. Phạm vi điều chỉnh - Nội dung thi đua, tổ chức phong trào thi đua; - Tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua; - Các hình thức, đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng; - Thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng; - Quỹ thi đua, khen thưởng; - Quyền và nghĩa vụ đối tượng được khen thưởng; - Hành vi vi phạm, xử lý vi vi phạm; khiếu nại, tố cáo

  2. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 2. Đối tượng áp dụng - Công dân VN, người VN nước ngoài, người nước ngoài; - Các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan, tổ chức nước ngoài và các tổ chức quốc tế ở Việt Nam. 3.Nguyên tắc thi đua. - Tự nguyện, tự giác, công khai; - Đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển. 4. Căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua: - Căn cứ vào phong trào thi đua; - Phải đăng ký thi đua, xác định mục tiêu, chỉ tiêu; Không đăng ký thi đua không được xem xét, công nhận danh hiệu thi đua.

  3. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-C. 4. Nguyên tắc khen thưởng. - Chính xác, công khai, công băng, kịp thời; - Một hình thức KT được tặng nhiều lần cho một đối tượng; - Thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng KT; - Kết hợp giữa động viên tinh thần và vật chất. 5. Căn cứ khen thưởng. - Thành tích đến đâu khen thưởng đến đó. - Thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn và phạm vi ảnh thưởng lớn thì khen thưởng mức cao hơn; - Khen thưởng tập thể nhỏ và cá nhân là chính.

  4. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 6.Quỹ thi đua, khen thưởng - Quỹ Thi đua, khen thưởng để tổ chức phong trào thi đua và thưởng. - Quỹ TĐ-KT được hình thành từ ngân sách NN, từ quỹ KT doanh nghiệp, đóng góp của cá nhân, tổ chức và các nguồn thu hợp pháp khác. - Nghiêm cấm sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng vào mục đích khác.   7. Hình thức tổ chức thi đua - Thi đua thường xuyên: - Thi đua theo đợt (hoặc chuyên đề) .

  5. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 8. Nội dung tổ chức phong trào thi đua a. Xác định mục tiêu, phạm vi, đối tượng, chỉ tiêu và nội dung thi đua. Phải đảm bảo khoa học; Phù hợp với thực tế ,Có tính khả thi. b. Tổ chức phát động thi đua (Đa dạng hình thức,uyên truyền, Phát huy trách nhiệm, Chống phô trương, hình thức trong thi đua. c. Triển khai các biện pháp tổ chức thi đua (Theo dõi,Chỉ đạo điểm ). d. Sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả thi đua:sơ kết giữa đợt;tổng kết; khen thưởng. 9. Trách nhiệm tổ chức phong trào thi đua a. Chủ tịch Ủy ban nhân dân và thủ trưởng cơ quan: Chủ trì phát động, chỉ đạo phong trào thi đua trong phạm vi quản lý;

  6. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP Phát hiện, lựa chọn để khen thưởng; Tổ chức nhân điển hình. b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên: - Tổ chức, phối hợp phát động TĐ, nhân điển hình; - Phối hợp, động viên đoàn viên, hội viên tham gia phong trào thi đua, thực hiện chính sách khen thưởng; - Giám sát thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng; 10.Trách nhiệm của cơ quan làm công tác TĐ-KT. - Tham mưu chủ trương, nội dung, chương trình, kế hoạch; - Tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phong trào TĐ; - Phối hợp, tổ chức các phong trào thi đua; - Sơ kết, tổng kế, đề xuất khen thưởng.

  7. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 11. Trách nhiệm của cơ quan thông tin đại chúng - Tuyên truyền chủ trương, chính sách, pháp luật TĐ-KT; - Phổ biến, nêu gương điển hình tiên tiến; - Phát hiện cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc; - Đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. 12. Các danh hiệu thi đua a. Đối với cá nhân: - “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”, - “Chiến sỹ thi đua tỉnh, đoàn thể trung ương”, - “Chiến sỹ thi đua cơ sở”, - “Lao động tiên tiến”, “Chiến sỹ tiên tiến”.

  8. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP b. Đối với tập thể: - “Cờ thi đua của Chính phủ”, - “Cờ thi đua Bộ, ngành, tỉnh, đoàn thể trung ương”, - “Tập thể lao động xuất sắc”,“Đơn vị quyết thắng”, - “Tập thể lao động tiên tiến”, “Đơn vị tiên tiến”; - ''Thôn văn hóa'', ''Làng văn hóa'', ''Tổ dân phố văn hóa''. - “Gia đình văn hóa”.

  9. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 13. HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG 13.1.''Huân chương Sao vàng'' là huân chương cao quý nhất. 13.2. Huân chương Hồ Chí Minh 13.3. “Huân chương Độc lập: -Huân chương Độc lập hạng nhất. -Huân chương Độc lập hạng nhì -Huân chương Độc lập hạng ba

  10. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 13.4 Huân chương Quân công: - Huân chương quân công hạng nhất; - Huân chương Quân công hạng nhì; - Huân chương Quân công hạng ba; 13.5.Huân chương Lao động: - Huân chương lao động hạng nhất; - Huân chương Lao động” hạng nhì; - Huân chương Lao động hạng ba.

  11. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 13.6. Huân chương Đại đoàn kết dân tộc. 13.7. “Huân chương Dũng cảm”; 13.8. Huân chương Hữu nghị; 13.9. Huy chương - Huy chương Quân kỳ quyết thắng; - Huy chương Vì an ninh Tổ quốc; - Huy chương Chiến sỹ vẻ vang; - Huy chương Hữu nghị;

  12. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CPs 13.10. DANH HIỆU VINH DỰ NHÀ NƯỚC  - Danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng”; - Danh hiệu “Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân”; - Danh hiệu “Anh hùng Lao động”; - Danh hiệu Nhà giáo, Thầy thuốc, Nghệ sỹ, Nghệ nhân; 13.11. “Giải thưởng Hồ Chí Minh” 13.12. “Giải thưởng Nhà nước” 13.13. Kỷ niệm chương và Huy hiệu 13.14. Bằng khen - Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ; - Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; 13.15.Giấy khen

  13. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-P 14. Thẩm quyền khen thưởng 14.1. Chủ tịch nước tặng: Huân chương, huy chương, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước, Danh hiệu vinh dự Nhà nước; 14.2. Thủ tướng Chính phủ tặng: cờ thi đua Chính phủ; Chiến sỹ thi đua Toàn quốc; Bằng khen Thủ tướng; 14.3. Chủ tịch UBND tỉnh quyết định tặng: bằng khen, cờ thi đua, Tập thể lao động xuất sắc, đơn vị quyết thắng, chiến sỹ thi đua cấp tỉnh. 14.4. Giám đốc sở, thủ trưởng cơ quan thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định tặng: chiến sỹ thi đua cơ sở, lao động tiến tiên, tập thể lao động tiên tiến và giấy khen, thôn, làng, tổ dân phố văn hóa. 14.5. Chủ tịch UBND cấp xã quyết định tặng: giấy khen, gia đình văn hóa.

  14. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 15. Lễ trao tặng Lễ trao tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước, Giải thưởng, Huân chương, Huy chương, “Cờ thi đua của Chính phủ” và ''Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ'' thực hiện theo quy định tại Nghị định số 154/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2004 của Chính phủ quy định “về nghi thức Nhà nước trong tổ chức mít tinh, lễ kỷ niệm; trao tặng và đón nhận danh hiệu vinh dự nhà nước, Huân chương, Huy chương, “Cờ thi đua của Chính phủ”, ''Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ”. 16.Thủ tục trình khen thưởng 16.1. Cấp nào quản lý về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và quỹ lương thì cấp đó có trách nhiệm khen thưởng hoặc trình cấp trên khen thưởng.

  15. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 16.2. Cấp nào chủ trì phát động các đợt thi đua theo chuyên đề, khi tổng kết, thì cấp đó khen thưởng hoặc trình cấp trên khen thưởng. 16.3.Việc lấy ý kiến hiệp y khen thưởng cấp Nhà nước và lấy ý kiến của các cơ quan chức năng cóliên quan do Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương thực hiện.

  16. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 16.4. Các cơ quan, đơn vị trung ương: những nội dung sau đâykhông phải làm thủ tục hiệp y: a. Việc chấp hành chủ trương, chính sách. b) Tổ chức đảng, đoàn thể trong sạch, vững mạnh; c) Thực hiện chế độ bảo hiểm cho người lao động; d) Đảm bảo môi trường và an toàn vệ sinh lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm. 16.5. Các cơ quan, đơn vị thuộc tỉnh quản lý (có hệ thống tổ chức ngành dọc ở trung ương) phải lấy ý kiến hiệp y của Bộ, Ban, ngành, đoàn thể trung ương: a) Là cấp trực thuộc trực tiếp Ủy ban nhân dân tỉnh và cấp trưởng của đơn vị;

  17. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP b) Hình thức khen thưởng phải hiệp y bao gồm: “Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ'', Huân chương, “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”, ''Anh hùng Lao động'', ''Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân''; 16.6. Những đơn vị có nghĩa vụ nộp ngân sách, khi trình các hình thức khen thưởng cấp nhà nước cho đơn vị và Thủ trưởng đơn vị, phải có xác nhận của cơ quan tài chính về: a) Số tiền thuế và các khoản thu khác đã nộp. b) Tỷ lệ % về số nộp ngân sách nhà nước. c) Đã nộp đủ, đúng các loại thuế, các khoản thu theo quy định của pháp luật. 17. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm về thủ tục và nội dung hồ sơ trình Thủ tướng.

  18. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 18. Trong một năm, không trình hai hình thức khen thưởng cấp nhà nước cho một đối tượng, trừ khen thưởng đột xuất. Trường hợp đề nghị tặng thưởng Huân chương có tiêu chuẩn liên quan đến ''Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ'', thì sau 2 năm được tặng ''Bằng khen Thủ tướng Chính phủ'' mới đề nghị xét tặng Huân chương. 19. Thủ tục xét tặng danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc” - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trình Thủ tướng xét tặng danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”. - Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc” được xét tặng hàng năm.

  19. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 20. Nguồn và mức trích quỹ - .Quỹ TD-KT các cấp hành chính: Bằng 1,0% chi ngân sách thường xuyên đối với khu vực đồng bằng; Bằng 1,5% chi ngân sách thường xuyên đối với khu vực miền núi, đóng góp của cá nhân, tổ chức và các nguồn thu hợp pháp khác. - Quỹ TĐ-KT của tổ chức chính trị, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức chính trị - xã hội do ngân sách cấp. - Đối với các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp do các tổ chức này tự quyết định. - Quỹ thi đua, khen thưởng của doanh nghiệp nhà nước theo quy định tại Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/02/2009 của Chính phủ.

  20. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP - Quỹ TĐ-KT của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính. - Quỹ TĐ-KT của hợp tác xã được trích từ quỹ không chia của HTX. 21. Sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng - Quỹ thi đua, khen thưởng được sử dụng để: - Chi cho các hiện vật khen thưởng . - Chi tiền thưởng hoặc tặng phẩm lưu niệm - Trích 20% trong tổng Quỹ TĐ-KT của từng cấp để chi cho công tác tổ chức, chỉ đạo các phong trào thi đua. - Chi tiền thưởng hoặc hiện vật.

  21. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 22. Thủ trưởng cơ quan cấp nào ra quyết định khen thưởng thì cấp đó chịu trách nhiệm chi tiền thưởng từ nguồn tiền thưởng do cấp mình quản lý. Các hình thức được Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước quyết định khen thưởng thì địa phương chi thưởng. 23. Cách tính tiền thưởng - Tiền thưởng tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung. - Tiền thưởng sau khi nhân với hệ số mức lương tối thiểu chung được làm tròn số lên hàng chục ngàn đồng tiền Việt Nam

  22. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 24.Các quyền lợi khác - Được xét lên lương trước thời hạn, ưu tiên cử đi nghiên cứu, học tập, công tác, bồi dưỡng theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ. - Được tham gia các phong trào thi đua do Nhà nước, cơ quan, tổ chức, đơn vị phát động. - Được đề nghị xét tặng danh hiệu, hình thức khen thưởng. - Có quyền góp ý hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền xét tặng danh hiệu, hình thức khen thưởng. 25. Đề nghị không xét tặng danh hiệu, hình thức khen thưởng, thu hồi danh hiệu, hình thức khen thưởng đã được tặng thưởng không đúng tiêu chuẩn, thủ tục.

  23. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 26. Nghĩa vụ của cá nhân, tập thể trong TĐ-KT. - Nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật, của cơ quan, đơn vị trong công tác thi đua, khen thưởng. - Không góp ý mang tính xúc phạm của cá nhân, tập thể được dự kiến xét khen thưởng. - Từ chối nhận khen thưởng không xứng đáng với thành tích và không đúng tiêu chuẩn, thủ tục.

  24. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 27.. Hành vi vi phạm đối với người và cơ quan có thẩm quyền quyết định khen thưởng. a. Xác nhận sai sự thật về thành tích; b) Làm giả hồ sơ, giấy tờ cho người khác để khen thưởng; c) Nhận tiền, hoặc lợi ích khác để khen thưởng; d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để ra quyết định khen thưởng trái pháp luật; đ) Không thực hiện đúng quy trình, thủ tục xét khen thưởng.

  25. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 28. Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm tuỳ theo tính chất, mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm theo quy định. 29. Khiếu nại, tố cáo về thi đua, khen thưởng - Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại về: - Nhận xét sai sự thật; - Thực hiện không đúng thủ tục, quy trình khen thưởng.

  26. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 30. Cá nhân có quyền tố cáo cấp có thẩm quyền về: a. Hành vi vi phạm Điều 14 Luật Thi đua, Khen thưởng; b.Quyết định khen thưởng không đúng quy định. c. Hành vi trù dập cá nhân của cấp có thẩm quyền. 31. Hình thức khiếu nại, tố cáo: a.Trực tiếp người, cơ quan có thẩm quyền khen thưởng; b) Gửi văn bản. 32. Giải quyết khiếu nại, tố cáo Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi đua, khen thưởng theo quy định.

  27. NGHỊ ĐỊNH 42/2010/NĐ-CP 33. Hiệu lực thi hành - Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 6 năm 2010 và thay thế Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng.

More Related