1 / 7

Tổng quan về kỹ thuật lập trình & các bước xây dựng chương trình

Tổng quan về kỹ thuật lập trình & các bước xây dựng chương trình. Các bước cơ bản để xây dựng hệ thống chương trình. B1: Phân tích và xác định rõ bài toán B2: Xây dựng thuật toán B3: Viết chương trình B4: Chạy và kiểm tra chương trình B5: Bảo trì.

mercury
Télécharger la présentation

Tổng quan về kỹ thuật lập trình & các bước xây dựng chương trình

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tổng quan về kỹ thuật lập trình & các bước xây dựng chương trình

  2. Các bước cơ bản để xây dựng hệ thống chương trình • B1: Phân tích và xác định rõ bài toán • B2: Xây dựng thuật toán • B3: Viết chương trình • B4: Chạy và kiểm tra chương trình • B5: Bảo trì

  3. Đánh giá chất lượng của một hệ thống chương trình • Đúng đắn, chính xác (correctness). • Chắc chắn (robustness). • Thân thiện (user friendliness). • Khả năng thích nghi (adapability): Chương trình có khả năng để phát triển tiến hóa theo yêu cầu. • Tính tái sử dụng (reuseability): Chương trình có thể dùng để làm một phần trong một chương trình lớn khác. • Tính hiệu quả (efficiency). • Tính khả chuyển (porability): Khả năng chuyển đổi dễ dàng giữa các môi trường. • Tính an toàn (security). • Tính dừng (halt).

  4. Phương pháp Top - down • Phân rã vấn đề một cách có hệ thống từ trên xuống, được sử dụng chủ yếu cho quá trình phân tích và thiết kế hệ thống. • Quá trình phân rã bài toán được thực hiện theo từng mức khác nhau. Mức thấp nhất gọi là mức tổng quan, mức này cho thấy chức năng của hệ thống một cách tổng thể (hệ thống làm được những gì?). Mức tiếp theo là phân tích các chức năng chính. Quá trình phân tích tiếp tục phân rã cho tới khi nào nhận được mức đơn thể, và tiến hành cài đặt.

  5. Phương pháp Bottom - Up • Được sử dụng cho quá trình cài đặt hệ thống. • Ngược lại với phương pháp Top-down, phương pháp này đi từ cái riêng cho tới cái chung, từ các đối tượng thành phần ở mức cao tới mức thấp, từ mức mođun đến mức tổng thể, từ những mođun có sẵn lắp ghép thành mođun mới.

  6. Các nguyên lý khi lập trình • Nguyên lý tối thiểu Nắm vững các cấu trúc lệnh, kiểu dữ liệu cùng với phép toán trên nó để viết chương trình. Tiếp theo, mới tìm hiểu những thư viện tiện ích của ngôn ngữ. • Nguyên lý địa phương Hạn chế sử dụng biến toàn cục • Nguyên lý nhất quán Thao tác phải phù hợp với dữ liệu • Nguyên lý an toàn Tránh mọi lỗi trong khi xây dựng chương trình, lỗi ở mức thiết kế là lỗi nặng nhất, nên phát hiện và sửa lỗi ở từng bước của chương trình

  7. Các phương pháp lập trình • Tuần tự • Thủ tục • Đơn thể (module) • Hướng đối tượng

More Related