1 / 19

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

ĐẢM BẢO NGUỒN LỰC, XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG. TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG. Nguyễn Hữu Thắng Phó Trưởng phòng QTMT-TTQTMT. Hà Nội, tháng 10/2013. NỘI DUNG TRÌNH BÀY. I. XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ.

wan
Télécharger la présentation

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐẢM BẢO NGUỒN LỰC, XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HOẠTĐỘNG QUAN TRẮCMÔITRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Nguyễn Hữu Thắng Phó Trưởng phòng QTMT-TTQTMT Hà Nội, tháng 10/2013

  2. NỘI DUNG TRÌNHBÀY

  3. I. XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ

  4. 1. Một số văn bản khi xây dựng dự án đầu tư • Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 • Luật đất đai số 13/2003/QH11 • Luật đấu thầu số 61/2005/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2005 • Luật số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản • Nghị định số 85/2009/NĐ – CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 về hướng dẫn thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo luật xây dựng • Nghị định Số: 12/2009/NĐ-CP, ngày 12 tháng 02 năm 2009 về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình • Nghị định số 112/2009/NĐ – CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. • Các Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường… • Tùy thuộc quy mô tính chất đặc điểm của dự án, vị trí xây dựng, Dự án đầu tư xây dựng còn liên quan đến một số các luật khác như: Luật phòng cháy chữa cháy, Luật môi trường, Luật thương mại, Luật lao động….

  5. 2. Cấu trúc dự án đầu tư • Chương 1: Giới thiệu chung về dự án • - Tên dự án • - Cơ quan chủ quản • - Chủ đầu tư • - Mục tiêu dự án/nội dung/địa điểm thực hiện • - Thời gian/kinh phí • Chương 2: Sự cần thiết phải xây dựng dự án • - Cơ sở pháp lý • - Cớ sở khoa học • - Cơ sở thực tiễn • - Hiện trạng môi trường/trang thiết bị • - Sự cần thiết xây dựng dự án đầu tư • Chương 3: Nội dung xây dựng dự án • - Một số yêu cầu chung • - Đề xuất thực hiện nội dung • - Phương án vận hành/thi công

  6. 2. Cấu trúc dự án đầu tư • Chương 4: Các giải pháp tổng thể triển khai dự án • - Giải pháp kỹ thuật • - Giải pháp công nghệ • - Phương thức thực hiện dự án • - Nguồn vốn đầu tư • - Tiến độ thực hiện dự án (từng giai đoạn) • Chương 5: Khái toán kinh phí đầu tư • - Các hạng mục đầu tư • - Căn cứ lập dự toán • - Kinh phí đầu tư • Chương 6: Tổ chức thực hiện và hiệu quả của dự án • - Tổ chức thực hiện • Hiệu quả của dự án • Kết luận, kiến nghị

  7. 3. Một số lưu ý khi xây dựng dự án • Khi xây dựng dự án đầu tư cần lưu ý : • + Căn cứ chức năng, nhiệm vụ đơn vị • + Hiệu quả dự án nhằm sử dụng tối đa trang thiết bị • + Thời gian thực hiện dự án: phân kỳ đầu tư theo giai đoạn khác nhau và xác định mức độ ưu tiên… • + Kinh phí: do kinh phí thực hiện dự án lớn nên nguồn kinh phí đầu tư nhiều nguồn khác nhau: sự nghiệp môi trường, khoa học công nghệ… • + Kinh phí duy trì,vận hành hệ thống hàng năm • + Lựa chọn đơn vị tư vấn lập dự án: đủ năng lực và có kinh nghiệm • + Lựa chọn công nghệ và thiết bị cho dự án • + Cơ sở hạ tầng để lắp đặt và vận hành thiết bị • + Đào tạo nguồn nhân lực tiếp nhận dự án

  8. II. VÀI NÉT VỀ ĐẢM BẢO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

  9. 1. Công tác đào tạo chuyên ngành môi trường 1. Khái niệm (Theo Bộ giáo dục và Đào tạo ): Công tác đào tạo chuyên ngành môi trường được theo nhiều cấp khác nhau Công tác đào tạo môi trường ? Đào tạo nước ngoài Đào tạo trong nước

  10. 2. Chương trình đào tạo • Mỗi trường xây dựng khung chương trình đào tạo cho riêng mình và được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt • Đối với chuyên ngành môi trường đều được các trường phân thành nhiều chuyên ngành khác nhau: quản lý môi trường, công nghệ môi trường, sinh thái môi trường.... Đào tạo chuyên ngành môi trường?

  11. 3. Một số hạn chế công tác đào tạo • Nhìn chung các trường đào tạo mới chỉ chú trọng về phần lý thuyết còn coi nhẹ phần thực hành • (Ví dụ: Môn quan trắc môi trường có 20 tiết lý thuyết và chỉ có 3 tiết thực hành). • Chương trình đào tạo hầu như không thay đổi trong nhiều năm Các sinh viên gặp nhiều khó khăn khi đi làm • Sinh viên ra trường hầu như không đáp ứng được nhu cầu thực tế  cơ quan tiếp nhận phải tiến hành đào tạo lại. • Khả năng tư duy và ngoại ngữ là hạn chế của các sinh viên

  12. III. CÁC CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

  13. 1. CÁC VĂN BẢN CHUNG

  14. 2. Các văn bản quy định về chế độ phụ cấp đối với cán bô, công chức, viên chức • Các văn bản quy định về chế độ phụ cấp đối với cán bô, công chức, viên chức: • 1. Phụ cấp thâm niên vượt khung • 2. Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo • 3. Phụ cấp khu vực • 4. Phụ cấp đặc biệt • 5. Phụ cấp thu hút • 6. Phụ cấp lưu động • 7. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm • 8. Các chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc • Phụ cấp thâm niên nghề • Phụ cấp ưu đãi theo nghề • Phụ cấp trách nhiệm theo nghề • Phụ cấp trách nhiệm công việc;

  15. 3. CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 3. CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP TRÁCH NHIỆM CÔNG VIỆC • 1. Phạm vi áp dụng: • - Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc thuộc biên chế trả lương của các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước. • 2. Mức phụ cấp: • Phụ cấp trách nhiệm công việc gồm 4 mức: 0,5; 0,3; 0,2 và 0,1 so với mức lương tối thiểu chung. • Cách chi trả phụ cấp: • Phụ cấp trách nhiệm công việc được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội; • Phụ cấp mức lương hệ số • trách nhiệm = tối thiểu chung x phụ cấp trách nhiệm • Khi không làm công việc có quy định hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc từ một tháng trở lên thì không được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc.

  16. 3. CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 3. CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP LƯU ĐỘNG 1. Phạm vi áp dụng: Áp dụng đối với cán bộ, công chức do tính chất, đặc điểm của nghề hoặc công việc phải thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở, điều kiện sinh hoạt không ổn định. 2. Mức phụ cấp: Phụ cấp lưu động gồm 3 mức: 0,2; 0,4 và 0,6 so với mức lương tối thiếu chung. 3. Đối tượng áp dụng: Phụ cấp lưu động được tính trả theo số ngày thực tế lưu động và được trả cùng kỳ lương hàng tháng theo công thức sau: Lưu ý: Phụ cấp lưu động không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. Các đối tượng hưởng chế độ phụ cấp lưu động thì không hưởng chế độ công tác phí. Số ngày làm việc tiêu chuẩn 1 tháng (22 ngày)

  17. 3. CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 4. CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP ĐỘC HẠI, NGUY HiỂM 1.Phạm vi và đối tượng áp dụng: Áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm việc trực tiếp ở nơi độc hại nguy hiểm mà yếu tố độc hại nguy hiểm cao hơn bình thường 2. Mức phụ cấp: Phụ cấp độc hại, nguy hiểm gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3 và 0,4 so với mức lương tối thiểu chung. 3. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm được tính theo thời gian thực tế làm việc tại nơi có các yếu tố độc hại, nguy hiểm; nếu làm việc dưới 4 giờ trong ngày thì được tính bằng 1/2 ngày làm việc, nếu làm việc từ 4 giờ trở lên thì được tính cả ngày làm việc. Phụ cấp mức lương hệ số phụ cấp độc hạinguy hiểm= tối thiểu chung x độc hại, nguy hiểm

  18. 3. CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 5. MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN • Tùy từng địa phương, áp dụng chế độ chính sách đối với cán bộ thực hiện công tác quan trắc môi trường có tính linh hoạt và vận dụng nhiều văn bản khác nhau (Các văn bản của Khí tượng thủy văn, bản đồ ….) • Bên cạnh vận dụng các chế độ chính sách, Cán bộ tham gia thực hiện công tác hiện trường cần được trang bị đầy đủ kiến thức về: an toàn lao động, nội quy làm việc và các kỹ năng sống… • Người lao động cần được trang bị đầy đủ các đồ bảo hộ lao động và trang bị đầy đủ kiến thức.

  19. Trân trọng cảm ơn !

More Related