1 / 16

Gi¸o viªn thùc hiÖn: C¸p ThÞ Th¾ng

Thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng ngày thành lập nhà giáo Việt Nam. Gi¸o viªn thùc hiÖn: C¸p ThÞ Th¾ng. KIỂM TRA BÀI CŨ. Câu hỏi 1: Khi nào y được gọi là hàm số của x ( x là biến số )?.

sora
Télécharger la présentation

Gi¸o viªn thùc hiÖn: C¸p ThÞ Th¾ng

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng ngày thành lập nhà giáo Việt Nam Gi¸o viªn thùc hiÖn: C¸p ThÞ Th¾ng

  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1:Khi nào y được gọi là hàm số của x ( x là biến số )? Trả lời: y được gọi là hàm số của x khi: + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi. + Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y. Câu hỏi 2: Dựa vào bảng cho biết các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến?

  3. BÀI 2: TIẾT 19HÀM SỐ BẬC NHẤTGiáo viên thực hiện: C¸p ThÞ Th¾ng

  4. TiÕt 19: Hµm sè bËc nhÊt 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất a. Bài toán: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km. 8km Trung tâm Hà Nội Bến xe Huế ?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng.Sau 1 giờ, ô tô đi được:Sau t giờ, ô tô đi được:Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là:s = 50 (km) 50.t (km) 50.t + 8 (km)

  5. 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất ?2Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ; … s cã lµ hµm sè cña t kh«ng? v× sao? Ta cã: + s phụ thuộc vào t. + Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t. 58 (km) 158 (km) 108 (km) 208 (km)

  6. s = 50.t + 8 Gäi lµ hµm sè bËc nhÊt y x a b (a ≠ 0)

  7. 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất ĐỊNH NGHĨA Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:y = ax + btrong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0 Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã học ở lớp 7)

  8. BÀI TẬP 1: Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? . Hãy xác định các hệ số a, b của chúng.  (nếu m ≠ 0)    -5 4 0,5 0 3 3 m 2

  9. 2. Tính chất: • Ví dụ 1: Xét hàm số y = f(x) = -3x +1 Hàm số y = f(x) = -3x + 1 xác định với mọi x thuộc R hay x2 -x1 > 0 lấy x1,x2 thuộc R sao cho x1<x2 = -3(x2 - x1) < 0 (-3x2 + 1) – (-3x1 + 1) = -3x2 + 3x1 Xét f(x2 ) - f(x1) = hay f(x1) > f(x2 ) -3 Vậy hàm số y = x + 1 nghịch biến trên R. ?3. Cho hàm số bậc nhất y = 3x + 1 Cho x hai giá trị bất kì x1,x2 sao cho x1<x2 . Hãy chứng minh f(x1) < f(x2 ) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R Chứng minh: Hàm số y = f(x) = 3x + 1 xác định với mọi x thuộc R lấy x1,x2 thuộc R sao cho x1<x2 hay x2-x1>0 (3x2 + 1) – (3x1 + 1) = 3x2 - 3x1 = 3(x2 - x1) > 0 Xét f(x2 ) - f(x1) = hay f(x1) < f(x2 ) 3 Vậy hàm số y = x + 1 đồng biến trên R.

  10. TỔNG QUÁT Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau : a, Đồng biến trên R khi a >0 b, Nghịch biến trên R khi a < 0

  11. Đồng biến Nghịch biến Đồng biến Đồng biến khi m>0 Nghịch biến khi m<0

  12. Bài tập 2:Cho hàm số sau y = (m-2)x +5. Tìm các giá trị của m để hàm số trên là :a, Hàm số bậc nhấtb, Đồng biếnc, Nghịch biến

  13. Câu1. Giá trị của hàm số y = -2x+5 t¹i x = -1 là: A. y = -2 B. y = 7 C. y = 5 D. y = 3 Đây là ai ? Câu 2.Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m-3)x + 2 đồng biến: A. m > 3 B. m 3 C. m > -3 D. m < 3 Chọn phương án trả lời đúng 1 2 3 4 Câu 3. Với giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m+1)x -5 nghịch biến: A. m > 1 B. m < 1 C. m < -1 D. m > -1 Câu 4 Hàm số bËc nhÊt y = ax – 1. Khi x = 1, y = 2 th× hÖ sè a lµ: A. a = 1 B. a = 3 C. a = -1 D.a = 2

  14. ông sang giúp Hoàng hậu tăng vốn hiểu biết và do không chịu nổi thời tiết khắc nghiệt giá lạnh ở Thụy Điển, ông đã qua đời năm 1650. Chính trong thời gian sống ẩn dật tại Hà Lan, ông đã để lại cho đời tác phẩm lừng danh "Phương pháp luận" và ba phụ lục về "Quang học", "Thiên văn học", "Hình học"Phụ lục thứ ba mà ngày nay chúng ta thường gọi là hình học giải tích đã tôn ông lên hàng bất tử vì ông đã phát minh cho nhân loại một phương pháp nghiên cứu hình học rất tuyệt vời nó kết hợp giữa Hình học và Đại số. Ông là người sáng lập ra môn hình học giải tích mà cơ sở của nó là phương pháp toạ độ do chính ông phát minh. Hệ trục toạ độ Oxy chúng ta đang học còn được gọi là hệ trục toạ độ trực chuẩn Đề - các. Năm 1637 ông đã đưa kí hiệu căn thức bậc hai “ “vào kí hiệu toán học. Từ khi có hình học giải tích, Việc nghiên cứu hình học đã qua đựoc một chặng đường dài phát triển. Vinh quang mà người đời dành cho Đề - các là ở phương pháp luận nghiên cứu khoa học của ông mà thể hiện tiêu biểu chính là hình học giải tích. R. ĐỀ - CÁC ( 1596 – 1650 ) Ông là người Pháp, sinh ra tại Hà Lan năm 1596, thuộc một gia đình quý tộc.Ông học tiểu học ở trường Dòng và nổi tiếng là học sinh có năng khiếu.Năm 1612 ông đến Paris để tiếp xúc với giới tri thức và sau đó tham gia binh nghiệp,đi nhiều nơi, mãi đến năm 1626 ông mới định cư ở Paris và đi sâu vào nghiên cứu triết học và khoa học.Sau đó ông trở lại Hà Lan sông ẩn dật, miên man trong suy nghĩ, sống xa lánh mọi người trong 20 năm.Năm 1649,theo lời mời của hoàng hậu Christine nước Thụy Điển,

  15. VỀ NHÀ + Nắm được: Khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất. + Làm bài tập 8,9,10,11 - 48( Sgk)

  16. Bài học đến đây kết thúc Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp CHÀO TẠM BIỆT Cám ơn các em đã nç lực nhiều trong tiết học hôm nay TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN

More Related